K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 1 2018

x= -120 hoac x= 120

16 tháng 2 2020

Ví X chia hết cho 12,Xchia hết cho 10 nên X thuộc BC(12;10)

Mà BCNN(10:12) =60 nên X thuộc:...;-240;-180;-120;-60;0;60;120;180;240;...

Mà X>-200 và X<200 nên X thuộc -180;-120;-60;0;60;120;180

NHỚ K NHÁ

3 tháng 10 2015

7 chia het cho (2x+1)

ma 7 chia het cho 1;7

=>2x+1=1=>x=0

2x+1=7=>x=3

ket luan x = 0;3

3 tháng 10 2015

từ từ thôi cái này tốn có 4 câu hỏi thôi mà cho vào  1 câu làm gì

24 tháng 6 2018

6   \(n^5+5n=n^5-n+6n=n\left(n^4-1\right)+6n=n\left(n^2-1\right)\left(n^2+1\right)+6n\)

\(=n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n^2+1\right)+6n\)

vì n,n-1 là 2 số nguyên lien tiếp  \(\Rightarrow n\left(n-1\right)⋮2\Rightarrow n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n^2+1\right)⋮2\)

  n,n-1,n+1 là 3 sô nguyên liên tiếp \(\Rightarrow n\left(n-1\right)\left(n+1\right)⋮3\Rightarrow n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n^2+1\right)⋮3\)

\(\Rightarrow n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n^2+1\right)⋮2\cdot3=6\)

\(6⋮6\Rightarrow6n⋮6\Rightarrow n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n^2+1\right)-6n⋮6\Rightarrow n^5+5n⋮6\)(đpcm)

7   \(n\left(2n+7\right)\left(7n+1\right)=n\left(2n+7\right)\left(7n+7-6\right)=7n\left(n+1\right)\left(2n+7\right)-6n\left(2n+7\right)\)

\(=7n\left(n+1\right)\left(2n+4+3\right)-6n\left(2n+7\right)\)

\(=7n\left(n+1\right)\left(2n+4\right)+21n\left(n+1\right)-6n\left(2n+7\right)\)

\(=14n\left(n+1\right)\left(n+2\right)+21n\left(n+1\right)-6n\left(2n+7\right)\)

n,n+1,n+2 là 3 sô nguyên liên tiếp dựa vào bài 6 \(\Rightarrow n\left(n+1\right)\left(n+2\right)⋮6\Rightarrow14n\left(n+1\right)\left(n+2\right)⋮6\)

\(21⋮3;n\left(n+1\right)⋮2\Rightarrow21n\left(n+1\right)⋮3\cdot2=6\)

\(6⋮6\Rightarrow6n\left(2n+7\right)⋮6\)

\(\Rightarrow14n\left(n+1\right)\left(n+2\right)+21n\left(n+1\right)-6n\left(2n+7\right)⋮6\)

\(\Rightarrow n\left(2n+7\right)\left(7n+1\right)⋮6\)(đpcm)

24 tháng 6 2018

......................?

mik ko biết

mong bn thông cảm 

nha ................

7 tháng 8 2017

Bài 1 :

Đặt A = 71x1y

Vì \(A⋮5\)

\(\Rightarrow\)\(y\in\left\{0;5\right\}\)

+) Nếu \(y=0\)ta có : A = 71x10 \(⋮9\)

\(\Rightarrow\)                           \(\left(7+1+x+1+0\right)⋮9\)

\(\Rightarrow\)                           \(\left(9+x\right)⋮9\)

Vì x là chữ số \(\Rightarrow\)\(x\in\left\{0;9\right\}\)

+) Nếu \(y=5\)ta có : A = 71x15

\(\Rightarrow\)                           \(\left(7+1+x+1+5\right)⋮9\)

\(\Rightarrow\)                           \(\left(14+x\right)⋮9\)

Vì x là chữ số \(\Rightarrow\)\(x=4\)

Vậy ...

Bài 2 :

Vì \(a\in N,a⋮9,2000< a< 2015\)

\(\Rightarrow\)\(a=2007\)

Vậy \(a=2007\)

Bài 3 : 

Ta có : 4 x 10100 + 1 = 4 x 100...0 ( 100 chữ số 0 ) + 1

                                  = 400...0 ( 100 chữ số 0 ) + 1 

                                  = 400...01 ( 99 chữ số 0 )

Vì 4+0+0+...+0+1 ( 99 chữ số 0 ) = 4+0x99+1 = 5

Mà 5 : 3 (dư 2)

=> 4 x 10100 +1 : 3 (dư 2)

Vậy số dư trong phép chia số 4 x 10100 + 1 cho 3 là 2

           Cbht !!! ♡♡♡

\(-5⋮2x+1\)

\(2x+1\inƯ\left(-5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

Ta lập bảng xét giá trị 

2x+101-15-5
2x-9-11-5-15
x-9/2-11/2-5/2-15/2

\(\left(x+3\right)\left(2y-1\right)=3\)

\(x+3;2y-1\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

Ta lập bảng xét giá trị 

x+31-13-3
2y-13-31-1
x-2-40-6
y2-110
30 tháng 3 2020

Ta có : -5 \(⋮\)( 2x + 1 ) => ( 2.x + 1 ) \(\in\)Ư( -5 ) = { -1;1;5;-5}

+) Với 2.x + 1 = -1 => x = -1 

+) Với 2. + 1 = 1 => x = 0

+) Với 2.x + 1 = 5 => x = 2 

+) Với 2.x + 1 = -5 => x = -3

Vậy x ={ 0 ; -1;2;-3 }

16 tháng 9 2023

a)

x + 1 chia hết -5 và -10 < x < 20

x + 1 = -5k và -10 < x < 20

x = -5k - 1 và -10 < x < 20

x ϵ {-6; -1; 4; 9; 14; 19}

b)

-5 chia hết x - 1

x - 1 ϵ Ư(-5) hay x - 1 ϵ {1; 5; -1; -5}

x ϵ {2; 6; 0; -4}

c)

x + 3 chia hết x - 1

(x + 3) - (x - 1) chia hết x - 1

4 chia hết x - 1 (từ đây làm tương tự như câu b)

d)

3x + 2 chia hết x - 1

(3x + 2) - 3(x - 1) chia hết x - 1

5 chia hết x - 1 (từ đây làm tương tự như câu b)

14 tháng 7 2016

a) n + 1 chia hết cho n - 3

=> n - 3+ 4 chia hết cho n - 3

=> 4 chia hết cho n-3

=> n - 3 thuộc Ư(4) = {1;-1;2;-2;4;-4}

thế n-3 vô từng trường hợp các ước của 4 rồi tim x

b) 2n + 5 chia hết cho n + 1

=> 2n + 2 + 3 chia hết cho n + 1

=> 2(n+1) + 3 chia hết cho n +1

=> 3 chia hết cho n + 1

=> n + 1 thuộc Ư(3) = {1;-1;3;-3}

tìm x giống bài a

c) 10n chia hết cho 5n - 3

=> 10n - 6 + 6 chia hết cho 5n - 3

=> 2.(5n - 3) + 6 chia hết cho 5n - 3

=> 6 chia hết cho 5n - 3

=> 5n - 3 thuộc Ư(6) = {1;-1;2;-2;3;-3;6;-6}

tìm x giống bài a

14 tháng 7 2016

a. n+1=(n-3)+4

(n+1) chia hết cho (n-3) thì (n-3)+4 chia hết cho (n-3)

Ta có (n-3) chia hết cho (n-3)

Suy ra 4 phải chia hết cho (n-3)

Vậy n= -1 ,1 , 2 , 4

b. 2n+5=2n+2+3=2(n+1)+3

tương tự câu a ta có 2(n+1) chia hết cho (n+1)

Suy ra 3 phải chia hết cho (n+1)

Vậy n=-2,0,2

c.10n=10n-6+6=2(5n-3) +6

Tiếp tục àm tương tự như câu a và b

12 tháng 11 2016

x- 32:16=48

=>x-2=48

=>x=48+2

=>x=50

(x-32):16=48

=>x-32= 48x 16

=>x-32= 768

=>x=768+32

=>x=800

12 tháng 11 2016

1.x=50

2.x=bấm máy tính nhá mik hơi bí chút

k ủng hộ nhá