K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 4 2020

\(F=\frac{3}{2}\cdot x^4-\frac{1}{16}\cdot x^4+\frac{1}{32}\cdot x^4-\frac{1}{4}\cdot x^4\)

\(=x^4\left(\frac{3}{2}-\frac{1}{16}+\frac{1}{32}-\frac{1}{4}\right)\)

\(=\frac{32}{39}\cdot x^4\)

Vì \(x\ne0\Rightarrow x^4>0\)

=> \(\frac{32}{39}x^4>0\forall x\ne0\)

27 tháng 9 2018

lam sao bạn viết chữ to như 3/4 . ( x + 1/2 ) vậy

20 tháng 3 2020

đề bài là j vậy bạn

20 tháng 3 2020

Vương Gia Huy tìm x bạn ơi

19 tháng 9 2019

( 1/7 . x - 2/7 ) . ( -1.5 . x + 3/5 ) . ( 1/ 3 . x + 4/3) + 0

 <=> +) 1/7 . x - 2/7 = 0                                    +)    (- 1 / 5) . x +3/5 = 0                              +)  1/ 3 . x + 4/ 3 = 0

                    x = 2                                                                  x = 3                                                         x = 4

                                                    Vậy x = 2 : x = 3 ; x=4

31 tháng 8 2018

Mấy câu trên dễ rồi mình hướng dẫn bạn làm câu d và e

d)

\(\left(x-\frac{2}{3}\right)\cdot\left(1-\frac{4}{16}x\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-\frac{2}{3}=0\\1-\frac{1}{4}x=0\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{2}{3}\\x=4\end{cases}}\)

Câu e, tương tự nhé bạn

31 tháng 8 2018

a. \(\frac{3}{4}x-\frac{1}{5}=\frac{2}{3}\)

\(\frac{3}{4}x=\frac{13}{15}\)

\(x=\frac{52}{45}\)

b. \(\frac{2}{5}.\left(x+1\right)-\frac{1}{2}=0\)

\(\frac{2}{5}.\left(x+1\right)=\frac{1}{2}\)

\(x+1=\frac{5}{4}\)

\(x=\frac{1}{4}\)

c.\(\frac{1}{5}.x-\frac{2}{3}=\frac{4}{8}\)

\(\frac{1}{5}.x=\frac{7}{6}\)

\(x=\frac{35}{6}\)

d. \(\left(x-\frac{2}{3}\right).\left(1-\frac{4}{16}x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-\frac{2}{3}=0\\1-\frac{4}{16}x=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0+\frac{2}{3}\\\frac{4}{16}x=1\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=\frac{2}{3}\\x=4\end{cases}}}\)

Vậy x = 2/3 hoặc x = 4

e. \(\left(0,32-x\right).\left(4,5-\frac{3}{2}x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}0,32-x=0\\4,5-\frac{3}{2}x=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0,32-0\\\frac{3}{2}x=4,5\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=0,32\\x=3\end{cases}}}\)

Vậy x = 0,32 hoặc x = 3

26 tháng 1 2017

1/4.2/6.3/8.4/10.........30/62.31/64=4x

=1/2.1/2.1/2.1/2.............1/2.1/64=4^x

=1/2^30.1/2^6=4^x

=1/2^36=4^x

=1/4^18=4^x

=>x=-18

22 tháng 6 2017

tại s lại là 1/2 hết????

20 tháng 5 2018

a)\(\left(x-1\right)^{x+2}=\left(x-1\right)^{x+4}\Leftrightarrow\left(x-1\right)^{x+2}\left[\left(x-1\right)^2-1\right]=0\Leftrightarrow x\left(x-1\right)^{x+2}\left(x-2\right)=0\)

Do đó \(x\in\left\{0;1;2\right\}\)

25 tháng 7 2018

b)

\(\frac{1}{4}\cdot\frac{2}{6}\cdot\frac{3}{8}\cdot...\cdot\frac{31}{64}=2^x\Leftrightarrow\frac{1\cdot2\cdot3\cdot...\cdot31}{4\cdot6\cdot8\cdot...\cdot64}=2^x\Leftrightarrow\frac{31!}{\left(2\cdot2\right)\cdot\left(2\cdot3\right)\cdot\left(2\cdot4\right)\cdot...\cdot\left(2\cdot31\right)\cdot64}=2^x\)

\(\frac{31!}{2^{30}\cdot31!\cdot2^6}=2^x\Leftrightarrow\frac{1}{2^{36}}=2^x\Leftrightarrow2^{-36}=2^x\Rightarrow x=-36\)

31 tháng 3 2017

\(\Rightarrow\frac{3}{4}x+5-\frac{2}{3}x+4-\frac{1}{6}x-1=\frac{1}{3}x+4-\frac{1}{3}+3\)+3

\(\Rightarrow\left(\frac{3}{4}x-\frac{2}{3}x-\frac{1}{6}x\right)+\left(5+4-1\right)=\frac{1}{3}x+\left(4-\frac{1}{3}+3\right)\)

=>\(\frac{-1}{12}x+8=\frac{1}{3}x+\frac{20}{3}\)\(\Rightarrow\frac{-1}{12}x+8-\frac{1}{3}x=\frac{20}{3}\)

\(\Rightarrow\left(\frac{-1}{12}-\frac{1}{3}\right)x+8=\frac{20}{3}\)

\(\Rightarrow\frac{-5}{12}x+8=\frac{20}{3}\Rightarrow\frac{-5}{12}x=\frac{20}{3}-8\)

\(\Rightarrow\frac{-5}{12}x=\frac{-4}{3}\Rightarrow x=\frac{-4}{3}:\frac{-5}{12}=\frac{16}{5}\)

9 tháng 4 2018

\(\frac{1}{4}.x+\frac{3}{4}.\left(x+1\right)=0\)

\(\Rightarrow\frac{1}{4}.x+\frac{1}{4}.3.\left(x+1\right)=0\)

\(\Rightarrow\frac{1}{4}.\left[x+3.\left(x+1\right)\right]=0\)

\(\Rightarrow x+3.\left(x+1\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\3\left(x+1\right)=0\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x+1=0\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=-1\end{cases}}\)

Vậy \(\orbr{\begin{cases}x=0\\x=-1\end{cases}}\)

Chúc bạn học tốt !!! 

9 tháng 4 2018

Dấu \(\orbr{\begin{cases}\\\end{cases}}\)là dấu hoặc nhé !!!