K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a) \(-\frac{2}{3}xy^2.\left(-3xy\right)^2=-\frac{2}{3}xy^2\left(-3\right)^2x^2y^2\)

\(=-\frac{2}{3}.9\left(x^2x\right)\left(y^2y^2\right)=-6x^3y^4\). Từ đó có 

Hệ số : \(6\) vì nếu hệ số là -6 thì trong biểu thức phải là ( -6 ) và biến \(x^3y^4\)

b) \(\frac{1}{2}xy^2+\frac{1}{3}xy^2-\frac{1}{6}xy^2=\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}-\frac{1}{6}\right)xy^2\)

\(=\left(\frac{5}{6}-\frac{1}{6}\right)xy^2=\frac{4}{6}xy^2=\frac{2}{3}xy^2\). Vậy ta tính được giá trị biểu thức

Ôí chồi chồi chồi !

Cái j mà hệ số lak 6 đấy .... hệ số lak -6 nhá Minh 

Mà nếu mà cậu viết : \(-\frac{2}{3}.9\left(x^2x\right)\left(y^2y\right)\)

Thì nên tống nó vào ngoặc ko lại như :
 8 : 2 ( 2 + 2 ) đấy !

19 tháng 3 2022

\(a,A=\dfrac{1}{27}x^2y^2.3xyz^2=\dfrac{1}{9}x^3y^3z^2\)

Hệ số: `1/9`

Biến: x3y3z2

b, Bậc: 8

c, Thay x=-2, y=-1, z=-3 vào A ta có:
\(A=\dfrac{1}{9}x^3y^3z^2=\dfrac{1}{9}.\left(-2\right)^3.\left(-1\right)^3.\left(-3\right)^2=\dfrac{1}{9}.\left(-8\right).\left(-1\right).9=8\)

17 tháng 7 2023

\(\dfrac{5}{7}x^3.\dfrac{2}{3}x^4.\left(-\dfrac{7}{10}x\right)\)

\(=\dfrac{5}{7}.\dfrac{2}{3}.\left(-\dfrac{7}{10}\right).\left(x^3.x^4.x\right)\)

\(=-\dfrac{1}{3}x^8\)

+ Phần hệ số: \(-\dfrac{1}{3}\)

+ Phần biến: \(x^8\)

10 tháng 2 2022

A=(-4xyz)(-2xy)3xy.
   =(-4)xyz.(-2)xy.3xy.
   ={[(-4)(-2)3] xy} .z.
   =24xy.z.
đúng thì bn k cho mik nha

10 tháng 2 2022

Answer:

undefined

20 tháng 3 2022

B= \(12x^3y^2.\left(-31x^2y^3\right)\)

B= \([\left(12.(-31\right)].\left(x^3.x^2\right).\left(y^2.y^3\right)\)

B= -372\(x^5y^5\)

- Hệ số: -372

- Phần biến: \(x^5y^5\)

- Bậc của đơn thức B là 10

6 tháng 3 2022

Bài 7 

\(-3y\left(x^2y^2\right)\left(-x^3y^9\right)=3x^5y^{12}\)

hệ sô : 3 ; biến x^5y^12 ; bậc 17 

28 tháng 2 2022

\(a,A=\left(-4x^3y^2z\right)\left(-2x^2y^3\right).3xy=\left[3\left(-4\right)\left(-2\right)\right]\left(x^3.x^2.x\right)\left(y^2.y^3.y\right).z=24x^6y^6z\)

b, Hệ số: 24

Biến:\(x^6y^6z\)

Bậc: 13

30 tháng 3 2022

\(A=\dfrac{2}{5}x^7y^3\)

Hệ số: \(\dfrac{2}{5}\)

Bậc: 10

22 tháng 7 2023

\(5xyz\)

Hệ số: 5

Phần biến: \(xyz\)

Bậc: 1+1+1=3

\(-xyz\cdot\dfrac{2}{3}y=-\dfrac{2}{3}xy^2z\)

Hệ số: \(-\dfrac{2}{3}\)

Phần biến: \(xy^2z\)

Bậc: 1+2+1=4

\(-2x^2\left(-\dfrac{1}{6}\right)x=\dfrac{1}{3}x^3\)

Hệ số: \(\dfrac{1}{3}\)

Biến: \(x^3\)

Bậc: 3

a: \(M=\dfrac{2}{3}\cdot\dfrac{3}{4}\cdot x^3\cdot xy^2=\dfrac{1}{2}x^4y^2\)

Hệ số là 1/2

biến là \(x^4;y^2\)

b: Bậc là 6

c: Thay x=-1 và y=2 vào M, ta được:

\(M=\dfrac{1}{2}\cdot\left(-1\right)^4\cdot2^2=\dfrac{1}{2}\cdot4=2\)

2 tháng 3 2022

a: M=23⋅34⋅x3⋅xy2=12x4y2M=23⋅34⋅x3⋅xy2=12x4y2

Hệ số là 1/2

biến là x4;y2x4;y2

b: Bậc là 6

c: Thay x=-1 và y=2 vào M, ta được:

M=12⋅(−1)4⋅22=12⋅4=2