K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 1: Đặt một câu có sử dụng phép tu từ nhân hóa theo nội dung của bức tranh dưới đây? Hãy cho biết phép nhân hóa đó thuộc kiểu nào?Bài 2: Em hãy xác định 1 phép nhân hóa trong đoạn văn sau? Nêu tác dụng của phép nhân hóa đó? “Cứ mỗi mùa hồng xiêm chín, lại có từng đàn chim chào mào bay về đậu trên cây hồng xiêm trước cửa nhà em, thản nhiên mổ những quả hồng xiêm trên những cành...
Đọc tiếp

Bài 1: Đặt một câu có sử dụng phép tu từ nhân hóa theo nội dung của bức tranh dưới đây? Hãy cho biết phép nhân hóa đó thuộc kiểu nào?

Bài 2: Em hãy xác định 1 phép nhân hóa trong đoạn văn sau? Nêu tác dụng của phép nhân hóa đó? “Cứ mỗi mùa hồng xiêm chín, lại có từng đàn chim chào mào bay về đậu trên cây hồng xiêm trước cửa nhà em, thản nhiên mổ những quả hồng xiêm trên những cành cao chót vót. Trong số những chú chim chào mào đang đậu hết trên cành cây, có một anh chào mào bạo dạn "dám" đứng dưới đất mổ quả hồng xiêm chín rụng.”

Bài 3: Theo em, khi nêu tác dụng của 1 phép tu từ nhân hóa, chúng ta cần tiến hành theo những bước nào? Bài 4: Viết một đoạn văn ngắn (khoảng 6 đến 8 câu), chủ đề tự chọn, trong đó có sử dụng ít nhất 1 phép nhân hóa.

Bài 4: Viết một đoạn văn ngắn (khoảng 6 đến 8 câu), chủ đề tự chọn, trong đó có sử dụng ít nhất 1 phép nhân hóa.

 

1
21 tháng 4 2020

ơ đây là văn mà bn

Bài 1: Đặt một câu có sử dụng phép tu từ nhân hóa theo nội dung của bức tranh dưới đây? Hãy cho biết phép nhân hóa đó thuộc kiểu nào?Bài 2: Em hãy xác định 1 phép nhân hóa trong đoạn văn sau? Nêu tác dụng của phép nhân hóa đó? “Cứ mỗi mùa hồng xiêm chín, lại có từng đàn chim chào mào bay về đậu trên cây hồng xiêm trước cửa nhà em, thản nhiên mổ những quả hồng xiêm trên những cành...
Đọc tiếp

Bài 1: Đặt một câu có sử dụng phép tu từ nhân hóa theo nội dung của bức tranh dưới đây? Hãy cho biết phép nhân hóa đó thuộc kiểu nào?

Bài 2: Em hãy xác định 1 phép nhân hóa trong đoạn văn sau? Nêu tác dụng của phép nhân hóa đó? “Cứ mỗi mùa hồng xiêm chín, lại có từng đàn chim chào mào bay về đậu trên cây hồng xiêm trước cửa nhà em, thản nhiên mổ những quả hồng xiêm trên những cành cao chót vót. Trong số những chú chim chào mào đang đậu hết trên cành cây, có một anh chào mào bạo dạn "dám" đứng dưới đất mổ quả hồng xiêm chín rụng.”

Bài 3: Theo em, khi nêu tác dụng của 1 phép tu từ nhân hóa, chúng ta cần tiến hành theo những bước nào? Bài 4: Viết một đoạn văn ngắn (khoảng 6 đến 8 câu), chủ đề tự chọn, trong đó có sử dụng ít nhất 1 phép nhân hóa.

Bài 4: Viết một đoạn văn ngắn (khoảng 6 đến 8 câu), chủ đề tự chọn, trong đó có sử dụng ít nhất 1 phép nhân hóa.

0
10 tháng 2 2018

Nhân hóa là gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật… bằng những từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả con người; làm cho thế giới loài vật, cây cối, đồ vật trở nên gần gũi với con người, biểu thị được những suy nghĩ, tình cảm của con người.

VD: có vẻ những bông hoa đào nở ra để chào đón năm mới. 

Câu 2 : 

Chú bé loắt choắt

Cái xắc xinh xinh

Cái chân thoăn thoắt

Cái đầu nghênh nghênh

Ca nô đội lệch

Mồm huýt sáo vang

Con chim chích

Nhảy trên đường vàng

Có lẽ khi đọc bài thơ này, ấn tượng sâu sắc nhất của mọi người là ở khổ thơ này, nó để lại cho người đọc hình ảnh của chú bé liên lạc nhỏ con, gầy còm nhưng đầy sức sống, yêu đời, nhanh nhẹn hồn nhiên. Với nghệ thuật sử dụng các từ láy như loắt choắt, xinh xinh, nghênh nghênh rất gợi hình, tạo nên cho bài thơ một giai điệu vui tươi, nhí nhảnh, sống động như chính chú bé Lượm vậy, cậu bé yêu đời, tung tăng như con chim chích nhảy trên đường vàng, hình ảnh con chim chính đã thể hiện đầy đủ được sự hồn nhiên trẻ thơ của Lượm mà chắc hẳn là tác giả phải có một tình cảm vô cùng trìu mến, thân thương về cậu mới có thể miêu tả cậu hay đến thế.

luomtohuu

Cảm nghĩ về bài thơ “Lượm” – Tố Hữu

12 tháng 10 2021

k12oline.vn

12 tháng 2 2016

Sau khi học xong văn bản “Bức tranh của em gái tôi” của nhà văn Tạ Duy Anh, nhân vật Kiều Phương đã để lại trong em những ấn tượng sâu sắc khó quên.Kiều Phương là một cô bé hiếu động, mặt mũi lúc nào cũng lấm lem nên có biệt danh là “Mèo” do anh trai đặt. Thế nhưng cô bé ấy lại là một tài năng hội họa với những bức tranh có thể treo bất kì nơi nào ở phòng khách. Dù có tài và được mọi người quý mến, Kiều Phương vẫn giữ được tính cách hồn nhiên tinh nghịch đáng yêu của mình. Biết anh trai ghen tị, cau có gắt gỏng với mình, nhưng Kiều Phương với trái tim nhân hậu và tình cảm trong sáng, cô bé đã giúp anh thấy được lỗi lầm qua bức tranh đoạt giải nhất mang tên “Anh trai tôi”. Thật thú thị khi thấy lòng nhân hậu đã thắng tính ghen tị cũng như người anh biết bắt đầu “xấu hổ” nhận ra hạn chế của chính mình đồng thời cảm nhận được lòng nhân hậu của người em. Nhân vật Kiều Phương thật tuyệt vời, qua đó em rút ra được bài học cho mình là cần có lòng nhân hậu trong cuộc sống.

12 tháng 2 2016

-Bạn thi hsg ak-

Em đã đc học văn bản "Bức tranh của em gái tôi" trích từ tác phẩm "Con dế ma" của nhà văn Tạ Duy Anh. Trong đó em thích nhất là nhân vật Kiều Phương- người đã để lại cho em nhiều ấn tượng nhất. Khuôn mặt của cô lúc nào cũng lem nhem như một chú mèo con. Và đặc biệt cô vẽ rất đẹp, y nhưu một họa sỹ nhí vậy. Trong những bức tranh của Kiều Phương, người đọc như em có thể thấy chú mèo vằn nhảy múa, thật là ngộ nghĩnh làm sao! Mặc dù người anh luôn gắt gỏng với cô nhưng cô vẫn chọn người anh làm đối tượng để vẽ trong cuộc thi. Cô có một tấm lòng trong sáng, hồn nhiên, độ lượng. Và nhờ tấm lòng ấy của Kiều Phương đã cảm hóa đc người anh, giúp người anh nhận ra những phần hạn chế của bản thân mình. Em rất khâm phục Kiều Phương bởi vì cô có tài năng nhưng không kiêu ngạo. Và dù tuổi đang còn nhỏ nhưng cô đã có một tấm lòng nhân hậu đáng để em và mọi người noi theo.

11 tháng 4 2020

Dưới đây là bài văn miêu tả cánh đồng quê em có sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa cậu có thể tham khảo chỗ nào cậu thấy chưa đc thì có thể nói lại cho mk để mk sửa lỗi nhé .  

Cánh đồng quê em rộng mênh mông. Mãi tít phía xa mới nhìn thấy màu xanh rì của những luỹ tre làng viền quanh cánh đồng. Sáng sớm, trên cánh đồng, không gian thật thoáng đãng, mát mẻ. Mọi cảnh vật im lìm như còn chìm trong giấc ngủ. Thỉnh thoảng mới nghe thấy tiếng kêu thảng thốt của một chú vạc đi ăn đêm, lạc đàn gọi bạn. Tiếng kêu như xé rách khoảng không yên tĩnh. Một làn gió nhẹ thoảng qua, cả cánh đồng xào xạc một âm thanh dịu nhẹ. Hương lúa thoang thoảng lan theo trong gió. Những tia nắng đầu tiên phớt nhẹ đây đó trên các thửa ruộng còn chìm trong màn sương bằng bạc làm cả biển lúa xao động tạo thành những làn sóng nhẹ xô đuổi nhau chạy mãi ra xa. Lác đác đã có bóng người đi thăm đồng, thỉnh thoảng họ lại cúi xuống xem xét. Thời kì này lúa đang vào mẩy. Từng khóm lúa trĩu xuống vì bông lúa vừa dài lại vừa to. Em bước xuống bờ ruộng, nâng trong tay bông lúa nặng hạt, em thầm nghĩ: Năm nay chắc đc mùa to . K và kb nếu có thể 

11 tháng 4 2020

Từ lâu, cây phượng đã là một trong những hình ảnh không thể thiếu đối với học sinh. Không biết từ bao giờ những khi em vào trường em đã thấy bác phượng đứng đó tỏa bóng mát rợp cả một khoảng sân. Lá phượng nhỏ, xanh khi nào có gió, những là già rụng xuống cứ như một trận mưa tuyết vậy nhìn rất đẹp. Hoa phượng thì đỏ tươi, em rất thích nhặt những bông hoa phượng rụng để kẹp vào nhật kí. Khéo léo một chút,có thể biến bông hoa phượng thành một chú bươm bướm dễ thương rồi. Hàng ngày, em thường cùng các bạn vui chơi, ngồi dưới gốc phượng đọc truyện vào mỗi giờ ra chơi. Cây phượng đã chứng bao nhiêu kỉ niệm khó quên của tuổi thơ em, em sẽ luôn nhớ đến cái gốc phượng yêu dấu ấy

20 tháng 1 2018

Người anh trai của Kiều Phương đang độ tuổi chơi diều, hồn nhiên, rất yêu quý em gái. Cái biệt hiệu "Mèo" tặng em gái đã nói lên tính hồn nhiên, ngây thơ của người anh trai nhỏ tuổi. Đã là người anh trai thì phải ra dáng anh trai chứ! Anh trai của Kiều Phương cũng "khó chịu" khi thấy đứa em gái hay "lục lọi các đồ vật với sự thích thú". Cũng rất "hách" khi bắt bẻ em gái: “Này, em không để chúng nó yên được à?”. Cũng tò mò và xét nét "bí mật theo dõi em gái" khi nó chế tạo thuốc vẽ.

Kể từ khi họa sĩ Tiến Lê phát hiện ra tài năng của Kiều Phương, hết lời ca ngợi, người bố "ngây người ra" nhìn sáu bức tranh do Mèo vẽ, "ôm thốc" Mèo lên, và nói: "Ôi, con đã cho bố một bất ngờ quá lớn". Người mẹ hiền thì "không kìm được cơn xúc động" khi kịp nghe, kịp chứng kiến chuyện vui về con gái. Chú Tiến Lê hứa "sẽgiúp Kiều Phương phát huy tài năng".Trong không khí ấy, người anh trai thơ bé "luôn luôn cảm thấy mình bất tài nên bị đẩy ra ngoài", ngồi bên bàn học, chú bé ấy "chỉ muốn gục xuống khóc", chú cảm thấy mình chẳng có "một năng khiếu gì". Tâm trạng đó rất thực, rất người, nhất là đối với tuổi thơ. Chú buồn vì cảm thấy mình không có tài năng. Chú cảm thấy cô đơn vì bị bố mẹ "bỏ rơi", bố mẹ hầu như chỉ săn sóc, yêu quý con gái nhiều hơn, nhất là khi thấy bố mẹ "hào hứng mua sắm cho em gái những thứ cần cho côngviệc vẽ". Có nhà giáo cho rằng đó là "lòng tự ái, thói đố kị" của người anh trai (!?). "Bi kịch" của người anh một phần do bố mẹ thiếu sự tinh tế trong thể hiện tình yêu thương, săn sóc các con. Chú bé buồn, cảm thấy mình không có một năng khiếu gì, đó là một sự tự ý thức giàu nhân bản. Hay gì những con người, những trẻ em có thói tự phụ, kiêu căng, tự cho mình là tài giỏi nhất!

Tạ Duy Anh đã phát hiện ra "phần mờ" trong tâm hồn trong sáng tuổi thơ. Người anh đã "xem trộm" những bức tranh của Mèo, một việc làm mà chú "vẫn coi khinh". Chú đã "trút ra một tiếng thở dài…". Thở dài vì cảm thấy mình bất tài,chứ không phải đố kị tài năng. Có lúc chú "gắt um lên" khi em gái có một lỗi nhỏ; "không thân" với Mèo như trước nữa, nhưng "không hiểu vì sao",… Trước kia thấy "rất ngộ" gương mặt "lem nhem" của em gái, nhưng giờ đây thấy em gái "xịu xuống, miệng dẩu ra" khi bị "quát" thì anh trai lại tưởng là em gái "chọc tức" mình. Em gái trước khi đi thi vẽ đã quan sát người mẫu… thì anh trai lại tưởng là "nó có vẻ cứ hay xét nét tôi, khiến tôi rất khó chịu". Em gái từ trại thi vẽ quốc tế trở về vui sướng giành được giải nhất, muốn được anh chia vui cho, ôm lấy cổ anh nói thầm: "Em muốn cả anh cùng đi nhận giải" thì anh lại "viện cớđang dở việc đẩy nhẹ nó ra". Những biểu hiện ấy là những nhược điểm của tuổi thơ, khi mà nhân cách đang hình thành và phát triển. "Bi kịch" của người anh được tự người anh nói ra một cách thành thực, chân thật. Ta càng cảm thông và quý mến.

 

20 tháng 1 2018

Lúc trước, anh trai của Kiều Phương là một người anh lúc nào cũng xem thường em gái mình. Khi thấy em mình có tài năng hội hoạ,người anh ghen ghét với tài năng của em.Người anh cảm thấy như bị lãng quên vì mình không có chút năng khiếu gì. Trước lúc em đi thi vẽ,người anh tỏ ra vẻ bực tức và thường xuyên hắt hủi em gái. Khi đứng trước bức tranh vẽ về mình được treo lồng kính, người anh cảm thấy ngỡ ngàng, rồi đén sự hãnh diện và cuối cùng là sự xấu hổ. Người anh cảm thấy vô cùng ân hận vì lúc trước đã không đối xử tốt với em gái của mình. Người anh không ngờ trong mắt em gái mình, mình là một người anh hoàn hảo đến vậy.Bây giờ người anh cảm thấy yêu em gái mình hơn. 

16 tháng 12 2021

Tk
https://thuthuat.taimienphi.vn/doan-van-co-su-dung-phep-nhan-hoa-de-ta-vuon-cay-41036n.aspx

16 tháng 12 2021

thank bạn