K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Mk thấy đề sai hay sao ý ko có đường thẳng nào đi qua B song song vs CD và cắt DM cả

19 tháng 3 2020

mik thấy cô ghi đè s mik ghi lại y chang chứ mik ko bik j cả. mik đọc cx thấy sai sai cái j á mà ko bik mik đọc đè đúng hay là sai nên mik mới đăng 

14 tháng 4 2022

a) Δ BID và Δ CIA có:

ID=IB (gt)

DIB=CIA (đối đỉnh)

IA=ID (gt)

=> Δ BID=Δ CIA (c.g.c)

b) Ta có: AM // BC

=> MAB=CAB (so le trong)

Δ BID=Δ CIA (cmt)

=> BDI=CAI ( 2 góc tương ứng)

và chúng ở vị trí so le trong

=> CA // DM

Ta có: CA // DM (cmt)

=> CAB=MBA=900 (so le trong)

Δ BAM và Δ ABC có:

MAB=CAB (cmt)

BA cạnh chung

CAB=MBA=900 (cmt)

=> Δ BAM=Δ ABC (g.c.g)

c)Δ BAM=Δ ABC

=> BM=AC (2 cạnh tương ứng)

Mà AC=BD ( Δ BID=Δ CIA)

=>BM=BD

MBA=900 (cmt)

mà MBA+ABD=180( kề bù)

900 +ABD=1800

=>ABD=1800-900=900

=>MBA=ABD

Δ ADB=Δ AMB có:

BM=BD (cmt)

MBA=ABD (cmt)

AB cạnh chung

=> Δ ADB=Δ AMB ( g.c.g)

=>MAB=DAB (2 góc tương ứng)

Vậy AB là phân giác góc DAM

undefined

14 tháng 4 2022

Bạn ơi, vì mình k thể kí hiệu góc. Nên bạn tự ghi góc vào bài làm của mình nhé

31 tháng 1 2021

A B C E F K

a , Vì \(\Delta ABC\)cân tại A => \(\widehat{ACB}=\widehat{ABC}\)

mà E \(\in\)AB => \(\widehat{ACB}=\widehat{EBK}\)( 1 )

Vì EK // AC => \(\widehat{EKB}=\widehat{ACB}\)( 2 )

TỪ ( 1 ) và ( 2 ) => \(\widehat{EBK}=\widehat{EKB}\)

=> \(\Delta EBK\)cân tại E

b , Đề bài thiếu :>

24 tháng 3 2023

Bn vẽ được hình chưa?

24 tháng 3 2023

vẽ được rồi nhưng bạn vẽ đi

25 tháng 12 2016

Mình vẽ nhầm hình nha, để mình vẽ lại ở dưới cái nào để chữ vẽ lại thì bạn vẽ cái đó

Đây là bài làm

a) Δ BID và Δ CIA có:

ID=IB (gt)

DIB=CIA (đói đỉnh)

IA=ID (gt)

=> Δ BID=Δ CIA (c.g.c)

b) Ta có: AM // BC

=> MAB=CAB (so le trong)

Δ BID=Δ CIA (cmt)

=> BDI=CAI ( 2 góc tương ứng)

và chúng ở vị trí so le trong

=> CA // DM

Ta có: CA // DM (cmt)

=> CAB=MBA=900 (so le trong)

Δ BAM và Δ ABC có:

MAB=CAB (cmt)

BA cạnh chung

CAB=MBA=900 (cmt)

=> Δ BAM=Δ ABC (g.c.g)

c)Δ BAM=Δ ABC

=> BM=AC (2 cạnh tương ứng)

Mà AC=BD ( Δ BID=Δ CIA)

=>BM=BD

MBA=900 (cmt)

mà MBA+ABD=1800 ( kề bù)

900 +ABD=1800

=>ABD=1800-900=900

=>MBA=ABD

Δ ADB=Δ AMB có:

BM=BD (cmt)

MBA=ABD (cmt)

AB cạnh chung

=> Δ ADB=Δ AMB ( g.c.g)

=>MAB=DAB (2 góc tương ứng)

Vậy AB là phân giác góc DAM

 

 

 

 

25 tháng 11 2016

@Trần Nghiên Hy mk đang quen cách làm của lớp 8 rồi, chả nhớ j lớp 7 cả

NV
18 tháng 3 2023

Từ câu b ta có BC=IH

\(\Rightarrow\) Tứ giác BCHI là hình bình hành (cặp cạnh đối song song và bằng nhau)

\(\Rightarrow\) N là trung điểm BH và IC (2 đường chéo hbh cắt nhau tại trung điểm mỗi đường)

Lại có \(AI=AB\Rightarrow A\) là trung điểm BI

\(\Rightarrow G\) là trọng tâm tam giác BIH

\(\Rightarrow\dfrac{GN}{IN}=\dfrac{1}{3}\) theo tính chất trọng tâm

\(\Rightarrow GN=\dfrac{1}{3}IN=\dfrac{1}{3}.\dfrac{1}{2}IC=\dfrac{1}{6}IC\) (do N là trung điểm IC)

Theo câu a có \(\Delta CBI\) cân tại C \(\Rightarrow BC=IC\)

\(\Rightarrow GN=\dfrac{1}{6}BC\Rightarrow BC=6GN\)