K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 4 2020

Vì tam giác MNP cân tại M nên góc N bằng góc P

=> N = P = 40 độ

3 tháng 4 2020

M N P

Vì MNP là tam giác cân và cân tại M

\(\Rightarrow\widehat{N}=\widehat{P}=40^0\)(đpcm)

Chúc bạn học tốt !

Vì Tam giác `MNP` cân tại `M -> MN = MP,` \(\widehat{N}=\widehat{P}\)

Mà `MN= 3 cm, `\(\widehat{N}=60^0\)

`-> MN = MP = 3 cm, `\(\widehat{N}=\widehat{P}=60^0\)

Xét Tam giác `MNP:`

\(\widehat{M}+\widehat{N}+\widehat{P}=180^0\)

`->`\(\widehat{M}+60^0+60^0=180^0\) 

`->`\(\widehat{M}=60^0\)

Ta có:

\(\widehat{M}=\widehat{N}=\widehat{P}=60^0\)

`->` \(\text {Tam giác MNP là tam giác đều}\)

`-> MN = MP = NP = 3 cm.`

13 tháng 4 2023

Cám ơn nha

22 tháng 2 2020

toán mấy z?

góc C =30 độ, góc A =120 độ

22 tháng 2 2020

Có \(\Delta ABC\)cân tại A => \(\hept{\begin{cases}AB=BC\\\widehat{ABC}=\widehat{BCA}\end{cases}}\)

Mà \(\widehat{B}=30^o\left(gt\right)\Rightarrow\widehat{C}=30^o\)

Xét \(\Delta ABC\)có: \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=108^o\)(tổng 3 góc trong 1 tam giác)

Thay \(\widehat{B}=30^o\left(gt\right);\widehat{C}=30^o\left(cmt\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{A}=180^o-60^o\Leftrightarrow\widehat{A}=120^o\)

Vậy:...

6 tháng 1 2022

\(\widehat{MPN}\) \(=180^o-160^o=20^o.\) 

Xét tam giác MNP:

\(\widehat{M}+\widehat{MPN}+\widehat{MNP}=\) \(180^o\) (Tổng 3 góc trong tam giác).

\(\Rightarrow140^o+20^o+\)\(\widehat{MNP}=\) \(180^o.\)

\(\Rightarrow\) \(\widehat{MNP}=20^{o}.\)

Xét tam giác MNP: \(\widehat{MPN}=\widehat{MNP} (=20^{o}).\)

\(\Rightarrow\) Tam giác MNP cân tại M.

Vì góc ngoài tại P có số đo là 160 độ nên ta có: 

\(\widehat{M}+\widehat{N}=160^0\)

\(\Leftrightarrow\widehat{N}=20^0\)

\(\Leftrightarrow\widehat{P}=20^0\)

hay ΔMNP cân tại M

\(\widehat{P}=180^0-2\cdot70^0=40^0\)

9 tháng 1 2022

N= 50 độ

\(\widehat{N}=\dfrac{180^0-50^0}{2}=65^0\)

11 tháng 2 2020

a. tam giác ABC vg tại A suy ra B+C=90 suy ra B=90-40=50

b. từ đề bài suy ra N+P=180-75=105 và N=P=(N+P)/2=......

30 tháng 1 2020

a) Từ \(\Delta ABC\)cân tại A, \(\Rightarrow\widehat{B}=\widehat{C}=75^o\)

 \(\Rightarrow\widehat{A}=180^o-\left(\widehat{B}+\widehat{C}\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{A}=180^o-\left(75^o+75^o\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{A}=30^o\)

b) Từ \(\Delta MNP\)cân tại P, \(\Rightarrow\widehat{M}=\widehat{N}=\frac{180^o-\widehat{P}}{2}=\frac{80^o}{2}=40^o\)

c) Ta có: \(NP^2=13^2=169\)(1)

\(MN^2+MP^2=5^2+12^2=25+144=169\)(2)

Từ (1) và (2) suy ra: \(NP^2=MN^2+MP^2\)

\(\Rightarrow\Delta MNP\)vuông (theo định lí Pytago)

Happy new year!!!

19 tháng 3 2022

undefined

a) Ta có tam giác MNP cân tại M => \(\widehat{N}=\widehat{P}\)

mà \(\widehat{M}+\widehat{N}+\widehat{P}=180^0\)

\(=>\widehat{N}+\widehat{P}=180^0-\widehat{M}=180^0-65^0=115^0\)

\(=>\widehat{N}=\widehat{P}=115^0:2=57,5^0\)

b) Ta có \(\widehat{N}=\widehat{P}\left(cmt\right)\)

\(=>\widehat{P}=50^0\)

Mà \(\widehat{M}+\widehat{N}+\widehat{P}=180^0\)

\(=>\widehat{M}=180^0-\left(\widehat{N}+\widehat{P}\right)=180^0-\left(50^0+50^0\right)=180^0-100^0=80^0\)