K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 12 2022

Lười quá ko mún kẻ= thước =)))loading...  

10 tháng 1 2021

Bạn gõ thừa chữ "cân"

a/ Xét t/g ABC vuông tại A có

\(\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=90^o\) (t/c)

\(\Rightarrow\widehat{ABC}=90^o-40^o=50^o\)

b/ Xét t/g AMB và t/g EMC có

AM = EM

\(\widehat{AMB}=\widehat{EMC}\) (đối đỉnh)MB = MC

=> t/g AMB = t/g EMC (c.g.c)c/ Có

AE // CK

=> \(\widehat{AEK}+\widehat{EKC}=180^o\) (tcp)

=> \(\widehat{AEK}=\widehat{AEC}+\widehat{CEK}=90^o\)

Xét t/g ABC vuông tại A có AM là đường trung tuyến

=> AM = 1/2 BC = BM

=> t/g AMB cân tại A

=> \(\widehat{ABC}=\widehat{BAM}\)

Mà \(\widehat{BAM}=\widehat{CEA}\)

=> \(\widehat{CBA}+\widehat{CEK}=90^o\)

=> \(\widehat{CEK}=\widehat{ACB}\)

 

11 tháng 12 2019

Câu hỏi của le thu giang - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Em tham khảo bài làm tương tự ở link trên.

22 tháng 4 2018

a, áp dụng tổng 3 góc trong 1 tam giác => góc AB= 25 độ

AC < AB ( 65 độ > 25 độ)

b, Xét tam giác BHC và tam giác BHE có: BH- chung ; BHA = BHE (=90 độ) ; AH = HE ( theo đề bài)

=> hai tam giác bằng nhau (c.g.c) => BA = BE => tam giác BEA cân tại B (đpcm)

c, Dễ dàng chứng minh được tam giác BEC = tam giác BAC

=> BEC = BAC = 90 độ

=> tam giác BEC vuông tại E (đpcm)

d, Ta có: MH đi qua trung điểm của AD và AE trong tam giác ADE => NM là đường trung bình của tam giác này => MN // DE (đpcm)