K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 3 2020

Đáp án:

Giải thích các bước giải:

a) thay m= -3; n= -4 vào pt ta có:

x2-3x-4=0

Δ= b2-4ac=(−3)2-4.1.(-4)=25>0

vậy pt có 2 nghiệm phân biệt:

x1= −b−√Δ2a=3−√252.1=−1

x2= −b+√Δ2a=3+√252.1=4

Học tốt ; ko bt đúng hay ko

4 tháng 3 2022

mày lớp mấy

4 tháng 3 2022

\(a)\) \(Thay\) \(x=2\) \(\text{ vào }\)\(PT:\)

\(2m-3=2m-2-1.\\ \Leftrightarrow2m-3-2m+2+1=0.\)

\(\Leftrightarrow0=0\) (luôn đúng).

\(\Rightarrow\) PT luôn nhận x = 2 làm nghiệm với mọi giá trị của m.

a=1; b=-2m-2; c=-4

Vì ac<0

nên phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt

30 tháng 4 2022

Ptr có: `\Delta = b^2 - 4ac = [-(2m + 1)]^2 - 4 . (-4)`

                                         `= ( 2m + 1)^2 + 16 > 0 AA m`

    `=> \Delta > 0 AA m`

Vật ptr luôn có `2` nghiệm `x_1 , x_2` với mọi `m`

2 tháng 3 2018

câu 1,

a, 2(m-1)x +3 = 2m -5

<=> 2x (m-1) - 2m +8 = 0  (1)

Để PT (1) là phương trình bậc nhất 1 ẩn thì:  m - 1 \(\ne\)0 <=> m\(\ne\)1

b, giải PT: 2x +5 = 3(x+2)-1

<=> 2x + 5 -3x -6 + 1 =0

<=> -x = 0

<=>  x = 0

Thay vào (1) ta được: -2m + 8 =0

<=> -2m = -8

<=> m = 4 (t/m)

vậy m = 4 thì pt trên tương đương.................

NV
22 tháng 3 2022

ĐKXĐ: \(x\ge2\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x-2}\right)^3+m\left(x-2\right)=1\)

Đặt \(\sqrt{x-2}=t\ge0\)

\(\Rightarrow t^3+mt^2=1\Leftrightarrow t^3+mt^2-1=0\)

Đặt \(f\left(t\right)=t^3+mt^2-1\)

Hàm \(f\left(t\right)\) là hàm đa thức nên liên tục trên R

\(f\left(0\right)=-1< 0\)

\(\lim\limits_{t\rightarrow+\infty}f\left(t\right)=\lim\limits_{t\rightarrow+\infty}\left(t^3+mt^2-1\right)=\lim\limits_{t\rightarrow+\infty}t^3\left(1+\dfrac{m}{t}-\dfrac{1}{t^3}\right)=+\infty>0\)

\(\Rightarrow\) Luôn tồn tại 1 giá trị \(t_0>0\) sao cho \(f\left(t_0\right)>0\)

\(\Rightarrow f\left(0\right).f\left(t_0\right)< 0\Rightarrow f\left(t\right)\) luôn có ít nhất 1 nghiệm thuộc \(\left(0;t_0\right)\) hay 1 nghiệm \(t>0\)

\(\Rightarrow\) Phương trình đã cho luôn có nghiệm \(x=2+t^2>2\)

5 tháng 4 2021

1. Với m=5 thì (1) có dạng 

\(5x^2-5x-10=0\Leftrightarrow x^2-x-2=0\\ \Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x+1\right)=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-1\end{matrix}\right.\)

2. Nếu m=0 thì (1) trở thành

\(-5x-5=0\Leftrightarrow x=-1\)

Nếu m khác 0 , coi (1) là phương trình bậc 2 ẩn x, ta có:

\(\text{Δ}=\left(-5\right)^2-4\cdot m\cdot\left(-m-5\right)=4m^2+20m+25=\left(2m+5\right) ^2\ge0\)

Nên phương trình (1) luôn có nghiệm với mọi m 

NV
5 tháng 4 2021

a. Bạn tự giải

b.

Với \(m=0\) pt có nghiệm \(x=-1\) (thỏa mãn)

Với \(m\ne0\)

\(\Delta=25+4m\left(m+5\right)=4m^2+20m+25=\left(2m+5\right)^2\ge0\) ; \(\forall m\)

\(\Rightarrow\) Pt đã cho luôn có nghiệm với mọi m