K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 3 2020

a)Ta có : \(\sqrt{17}+\sqrt{26}+1>\sqrt{16}+\sqrt{25}+1=4+5+1=10=\sqrt{100}>\sqrt{99}\)

\(\Rightarrow\sqrt{17}+\sqrt{26}+1>\sqrt{99}\)(đpcm)

b) Ta có : \(\sqrt{625}-\frac{1}{\sqrt{5}}=25-\frac{1}{\sqrt{5}}>25-\frac{1}{\sqrt{6}}=24-\frac{1}{\sqrt{6}}+1=\sqrt{576}-\frac{1}{\sqrt{6}}+1\)

\(\Rightarrow\sqrt{625}-\frac{1}{\sqrt{5}}>\sqrt{576}-\frac{1}{\sqrt{6}}+1\)(đpcm)

9 tháng 6 2018

ta có\(\sqrt{625}\)=25

\(\sqrt{576}\)=24

\(\Rightarrow\)24-1/\(\sqrt{6}\)+1

\(\Rightarrow\)24+-1/\(\sqrt{6}\)

\(\Rightarrow\)25-1/\(\sqrt{6}\)

\(\Rightarrow\)A<B

4 tháng 11 2018

Bài 2 :

Giả sử \(a=\sqrt{3}\)là số hữu tỉ

Khi đó ta có \(a=\sqrt{3}=\frac{m}{n}\)với m, n tối giản ( n khác 0 )

Từ \(\sqrt{3}=\frac{m}{n}\Rightarrow m=\sqrt{3}n\)

Bình phương 2 vế ta được đẳng thức: \(m^2=3n^2\)(*)

\(\Rightarrow m^2⋮3\)mà m tối giản \(\Rightarrow m⋮3\)

=> m có dạng \(3k\)

Thay m vào (*) ta có : \(9k^2=3n^2\)

\(\Leftrightarrow3k^2=n^2\)

\(\Leftrightarrow n=\sqrt{3}k\)

Vì k là số nguyên => n không là số nguyên

=> điều giả sử là sai

=> \(\sqrt{3}\)là số vô tỉ

29 tháng 10 2018

\(A=\sqrt{625}-\frac{1}{\sqrt{5}}=25-\frac{1}{\sqrt{5}}\)

\(B=\sqrt{576}-\frac{1}{\sqrt{6}}+1=24-\frac{1}{\sqrt{6}}+1=25-\frac{1}{\sqrt{6}}\)

\(A< B\)

3 tháng 1 2016

√625=25

Ta co √576=24

=> 24-1/√6+1

=> 24+-1/√6+1

=> 25+-1/√6

=> 25-1/√6

=> A<B

3 tháng 1 2016

Ta có : căn bậc hai của 625 =25 

           căn bậc hai của 576 =24 cộng 1 =25

→ căn bậc hai của 625 = căn bậc hai của 576 cộng 1 (1)

          5< 6 → căn bậc 2 của 5 < của 6 → 1/ căn bậc 2 của 5 > 1/ căn bậc 2 của 6 (2)

Từ (1) và (2) → A< B

Nhớ tick nha!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

26 tháng 10 2016

1/√1 > 1/10
1/√2 > 1/10
1/√3 > 1/10
....................
1/√99 > 1/10
1/√100 = 1/10
Cộng từng vế ta có:
1/√1 + 1/√2 + 1/√3 + ... + 1/√100 >100.1/0 = 10 (Đpcm)

2 tháng 2 2017

\(\sqrt{17}+\sqrt{26}+1>\sqrt{16}+\sqrt{25}+1=4+5+1=10=\sqrt{100}>\sqrt{99}\)

1 tháng 3 2020

a)Ta có:\(\sqrt{17}>\sqrt{16}\)

             \(\sqrt{26}>\sqrt{25}\)

\(\implies\) \(\sqrt{17}+\sqrt{26}>\sqrt{16}+\sqrt{25}\)

\(\implies\) \(\sqrt{17}+\sqrt{26}+1>\sqrt{16}+\sqrt{25}+1=4+5+1=10\)

Mà \(\sqrt{100}=10\) \(\implies\) \(\sqrt{17}+\sqrt{26}+1>\sqrt{100}\)

Mà \(\sqrt{100}>\sqrt{99}\) \(\implies\) \(\sqrt{17}+\sqrt{26}+1>\sqrt{99}\)

b)Ta có:\(\frac{1}{\sqrt{1}}+\frac{1}{\sqrt{2}}+....+\frac{1}{\sqrt{100}}>\frac{1}{\sqrt{100}}+\frac{1}{\sqrt{100}}+...+\frac{1}{\sqrt{100}}=100.\frac{1}{\sqrt{100}}\)

\(\implies\) \(\frac{1}{\sqrt{1}}+\frac{1}{\sqrt{2}}+....+\frac{1}{\sqrt{100}}>\frac{1}{10}.100=10\)

\(\implies\) \(\frac{1}{\sqrt{1}}+\frac{1}{\sqrt{2}}+....+\frac{1}{\sqrt{100}}>10\left(đpcm\right)\)