K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 3 2020

nói con cặc

9 tháng 3 2020

hành động nói"hỏi"

2 tháng 2 2022

Tham khảo

Câu 1: Mục đích của câu nói là hình ảnh ông đồ đang dần trở nên phai mờ trong kí ức mỗi người

Câu 2:Trường từ vựng là sách vở( có : viết,giấy,mực,nghiên)

Cau3:Nếu hai khổ thơ đầu nói về khung cảnh tấp nập của không gian đi xin chữ với cảnh nhộn nhịp, đông vui, thì đến hai khổ thơ sau tác giả lại thể hiện một nỗi buồn man mác, đó là cảnh vật cũng đang dần xa vắng đi, mỗi năm khách đến viết chữ lại vắng, người thuê viết, tác giả tự hỏi nay đâu, không thấy, và những nghiêng mực, và tàu giấy đỏ nay không còn tươi thắm như trước nữa, nó đang đọng lại những nỗi sầu không lối, tất cả những hình ảnh đó đã thể hiện một cảm xúc dạt dào trong con mắt của thi sĩ, tác giả đang thể hiện sự tiếc nuối của những giá trị truyền thống, con người đang dần mất đi những nét cổ truyền và giá trị về cội nguồn. Nguồn gốc lịch sử của dân tộc Việt Nam, trong những truyền thống đó con người cũng đang dần bị mai một đi giá trị về cội nguồn, hình ảnh ông đồ đang buồn man mác, với sự xa vắng, xưa và nay, hình ảnh đó đã để lại cho người đọc nhiều cảm xúc: Ông đồ vẫn ngồi đó Qua đường không ai hay Lá vàng rơi trên giấy Ngoài trời mưa bụi bay Hình ảnh ông đồ đang bị lạc lõng trong cuộc đời, không gian rộng lớn đó, con người đang dần lãng quên đi hình ảnh ông đồ, ông đồ vẫn đang ngồi đó trên nghiêng bút và tấm mực tàu, nhưng nay người viết đã đi đâu hết rồi chỉ còn lại hình ảnh của ông đồ xưa, ngoài trời từng chiếc lá bay rơi rụng trên giấy, nhưng tâm hồn của chính tác giả, cũng đang thể hiện một cái nhìn mới mẻ về sự vật và nó thể hiện sự man mác trong tâm hồn của chính tác giả.

Bài 2:Bài thơ có kết cấu độc đáo, đầu cuối tương ứng. Mở đầu bài thơ là “Mỗi năm hoa đào nở - Lại thấy ông đồ già”, kết thúc bài thơ là Năm nay hoa đào lại nở - Không thấy ông đồ xưa. Kết cấu này chặt chẽ, tương phản rõ nét, làm nổi bật chủ đề của bài thơ, từ đó khơi gợi cảm xúc trong lòng người đọc về một văn hóa truyền thống giờ đây đã bị thay đổi. Quá trình tàn tạ, suy sụp của nền nho học

Bài 3:

Ông đồ già: xuất hiện trong khổ thơ đầu, gọi theo tuổi tác, thể hiện sự tôn trọng, gợi về thời gian của phong tục viết câu đối Tết và thưởng thức câu đối.

Ông đồ xưa: xuất hiện trong khổ thơ cuối, của thời đã qua. Cách gọi này thể hiện hình ảnh ông đồ đã lùi hẳn vào quá khứ, gợi được sự thương cảm, xót xa.

2 tháng 2 2022

thank kiu<33

15 tháng 9 2021

Của văn bản "Đấu tranh cho một thế giới hòa bình" nha

28 tháng 4 2023

Hồn ở đâu  bây giờ ?

=> Câu nghi vấn, hành động hỏi và bộc lộ cảm xúc.

21 tháng 2 2021

Người thuê viết nay đâu?: đây là một câu hỏi tu từ chứa đựng băn khoăn cũng như nỗi buồn của tác giả trước sự thay đổi của con người, mùa xuân vẫn đẹp như thế, nhưng con người nay đã không còn quan tâm đến nét đẹp văn hóa xưa.  Số người còn chút mến yêu và kính trọng chữ nho giờ cũng mỗi năm mỗi vắng, khách quen cũng tan tác mỗi người một ngả

21 tháng 2 2021

Người thuê viết nay đâu?:

-Đây là một câu hỏi tu từ chứa đựng băn khoăn cũng như nỗi buồn của tác giả trước sự thay đổi của con người, mùa xuân vẫn đẹp như thế, nhưng con người nay đã không còn quan tâm đến nét đẹp văn hóa xưa. 

- Số người còn chút mến yêu và kính trọng chữ nho giờ cũng mỗi năm mỗi vắng, khách quen cũng tan tác mỗi người một ngả

Chúc bạn học tốt

Bài 2: Xét theo mục đích nói,  những câu văn sau thuộc kiểu câu nào và thực hiện hành động nói gì?1.Thật khác nào như đem thịt mà nuôi hổ đói, sao cho khỏi để tai vạ về sau!->2. Những người muôn năm cũ/ Hồn ở đâu bây giờ?->3. Anh đã nghĩ thương em thế này hay là anh đào giúp cho em một cái ngách sang bên nhà anh.->4. Thôi, im cái điệu hát mưa dầm sùi sụt ấy đi.->5. Đào tổ nông thì cho chết!->6. Một người hỏi nhà...
Đọc tiếp

Bài 2: Xét theo mục đích nói,  những câu văn sau thuộc kiểu câu nào và thực hiện hành động nói gì?

1.Thật khác nào như đem thịt mà nuôi hổ đói, sao cho khỏi để tai vạ về sau!

->

2. Những người muôn năm cũ/ Hồn ở đâu bây giờ?

->

3. Anh đã nghĩ thương em thế này hay là anh đào giúp cho em một cái ngách sang bên nhà anh.

->

4. Thôi, im cái điệu hát mưa dầm sùi sụt ấy đi.

->

5. Đào tổ nông thì cho chết!

->

6. Một người hỏi nhà hiền triết: (1)

-Cái gì nên nhớ và cái gì nên quên? (2)

Nhà hiền triết trả lời: (3)

-Nếu mọi người làm điều tốt cho anh thì anh nên nhớ, còn nếu anh làm điều tốt cho mọi người thì anh nên quên. (4)

->

7. Nhờ ơn trời biển lặng cá đầy ghê

->

8. Học rộng rồi tóm lược lại cho gọn, theo điều học mà làm.

->

0
Bài 2: Xét theo mục đích nói,  những câu văn sau thuộc kiểu câu nào và thực hiện hành động nói gì?1.Thật khác nào như đem thịt mà nuôi hổ đói, sao cho khỏi để tai vạ về sau! 2. Những người muôn năm cũ/ Hồn ở đâu bây giờ? 3. Anh đã nghĩ thương em thế này hay là anh đào giúp cho em một cái ngách sang bên nhà anh. 4. Thôi, im cái điệu hát mưa dầm sùi sụt ấy đi. 5. Đào tổ nông thì cho chết! 6. Một người hỏi nhà hiền...
Đọc tiếp

Bài 2: Xét theo mục đích nói,  những câu văn sau thuộc kiểu câu nào và thực hiện hành động nói gì?

1.Thật khác nào như đem thịt mà nuôi hổ đói, sao cho khỏi để tai vạ về sau!

 

2. Những người muôn năm cũ/ Hồn ở đâu bây giờ?

 

3. Anh đã nghĩ thương em thế này hay là anh đào giúp cho em một cái ngách sang bên nhà anh.

 

4. Thôi, im cái điệu hát mưa dầm sùi sụt ấy đi.

 

5. Đào tổ nông thì cho chết!

 

6. Một người hỏi nhà hiền triết: (1)

-Cái gì nên nhớ và cái gì nên quên? (2)

Nhà hiền triết trả lời: (3)

-Nếu mọi người làm điều tốt cho anh thì anh nên nhớ, còn nếu anh làm điều tốt cho mọi người thì anh nên quên. (4)

 

7. Nhờ ơn trời biển lặng cá đầy ghê

 

8. Học rộng rồi tóm lược lại cho gọn, theo điều học mà làm.

0
6 tháng 3 2022

D

6 tháng 3 2022

Trong những câu nghi vấn sau, câu nào dùng để cầu khiến?

A. Nhưng lại đằng này đã, về làm gì vội?

B. Người thuê viết nay đâu?

C. Chị khất tiền sưu đến chiều mai phải không?

 

D. Chú mình muốn cùng tớ đùa vui không?