K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 9 2019

Chọn A

9 tháng 5 2017

Chọn đáp án A.

22 tháng 12 2023

a: ĐKXĐ: \(x\notin\left\{4\right\}\)

x2-3x=0

=>x(x-3)=0

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x-3=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=3\end{matrix}\right.\)

Thay x=0 vào A, ta được:

\(A=\dfrac{0-5}{0-4}=\dfrac{-5}{-4}=\dfrac{5}{4}\)

Thay x=3 vào A, ta được:

\(A=\dfrac{3-5}{3-4}=\dfrac{-2}{-1}=\dfrac{2}{1}=2\)

b: \(B=\dfrac{x+5}{2x}-\dfrac{x-6}{5-x}-\dfrac{2x^2-2x-50}{2x^2-10x}\)

\(=\dfrac{x+5}{2x}+\dfrac{x-6}{x-5}-\dfrac{2x^2-2x-50}{2x\left(x-5\right)}\)

\(=\dfrac{\left(x+5\right)\left(x-5\right)+2x\left(x-6\right)-2x^2+2x+50}{2x\left(x-5\right)}\)

\(=\dfrac{x^2-25+2x^2-12x-2x^2+2x+50}{2x\left(x-5\right)}\)

\(=\dfrac{x^2-10x+25}{2x\left(x-5\right)}=\dfrac{\left(x-5\right)^2}{2x\left(x-5\right)}=\dfrac{x-5}{2x}\)

c: Đặt P=A:B

ĐKXĐ: \(x\notin\left\{4;5;0\right\}\)

P=A:B

\(=\dfrac{x-5}{x-4}:\dfrac{x-5}{2x}\)

\(=\dfrac{x-5}{x-4}\cdot\dfrac{2x}{x-5}=\dfrac{2x}{x-4}\)

Để P là số nguyên thì \(2x⋮x-4\)

=>\(2x-8+8⋮x-4\)

=>\(8⋮x-4\)

=>\(x-4\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4;8;-8\right\}\)

=>\(x\in\left\{5;3;6;2;8;0;12;-4\right\}\)

Kết hợp ĐKXĐ, ta được: \(x\in\left\{3;6;2;8;12;-4\right\}\)

22 tháng 12 2023

Bài 3: Cho biểu thức A = x - 5/x - 4 và B = x + 5/2x - x - 6/5 - x - 2x² - 2x - 50 / 2 x^2 - 10x t

Ta có x² - 3x = 0 suy ra x x (x - 3) = 0

x = 0; x = 3

Với x = 0 suy ra A = 5/4 v

Với x = 3 suy ra A = 2

Để p đạt giá trị nguyên khi 8/x - 4 cũng phải có giá trị nguyên 28 : (x - 4)

Vậy x - 4 thuộc ước chung của 8 = -8, -4, -1, 1, 4, 8

x - 4 = 8 suy ra x = 4

x - 4 = 4 suy ra 2x = 0 loại

x - 4 = -1 suy ra x = 3 thỏa mãn

x - 4 = 1 suy ra x = 5 loại

x - 4 = 4 - 2x = 8 thỏa mãn

x - 4 = 8 suy ra x = 12 thỏa mãn

Bài 1 Cho biểu thức A = \(\frac{5}{x+3}\)- \(\frac{2}{3-x}\)- \(\frac{3x^{2^{ }}-2x-9}{x^2-9}\)( Với x \(\ne\)- 3 và x\(\ne\)3)a) Rút gon biểu thức Ab) Tính giá trị cua A khi\(|x-2=1|\)c) Tìm giá trị nguyên của x để A có giá trị nguyênBài 2Cho tam giác ABC vuông tại A , gọi m là trung trung điểm của AC . Gọi D là điểm đối xứng với B qua Ma) Chứng minh tứ giác ABCD là hình bình hành b) Gọi N là điểm đối xứng với B...
Đọc tiếp

Bài 1 

Cho biểu thức A = \(\frac{5}{x+3}\)\(\frac{2}{3-x}\)\(\frac{3x^{2^{ }}-2x-9}{x^2-9}\)( Với x \(\ne\)- 3 và x\(\ne\)3)

a) Rút gon biểu thức A

b) Tính giá trị cua A khi\(|x-2=1|\)

c) Tìm giá trị nguyên của x để A có giá trị nguyên

Bài 2

Cho tam giác ABC vuông tại A , gọi m là trung trung điểm của AC . Gọi D là điểm đối xứng với B qua M

a) Chứng minh tứ giác ABCD là hình bình hành 

b) Gọi N là điểm đối xứng với B qua A . Chứng minh tứ giác ACDN là hình chữ nhật

c) Kéo dài MN cắt BC tại I . Vẽ đường thẳng A song song với MN cắt BC ở K. Chứng minh : KC = 2BK

d) Qua B kẻ dduownfd thẳng song song với MN cắt AC kéo dài tại E. Tam giác ABC cần có thêm điều kiện gì để tứ giác EBMN là hình vuông

Bài 3

Cho a tthoar mãn a2 - 5a + 2 = 0 . Tính giá trị của biểu thức

P = a5 - a4 - 18a3 + 9a-5a + 2017 + (a4 - 40a2 + 4 ) : a2

giúp em với mai em nọp bài

em cảm ơn trước

 

1
20 tháng 3 2020

a) \(ĐKXĐ:x\ne\pm3\)

      \(A=\frac{5}{x+3}-\frac{2}{3-x}+\frac{3x^2-2x-9}{x^2-9}\)

\(\Leftrightarrow A=\frac{5\left(x-3\right)+2\left(x+3\right)-3x^2+2x+9}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)

\(\Leftrightarrow A=\frac{5x-15+2x+6-3x^2+2x+9}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)

\(\Leftrightarrow A=\frac{-3x^2+9x}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)

\(\Leftrightarrow A=\frac{-3x\left(x-3\right)}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)

\(\Leftrightarrow A=\frac{-3x}{x+3}\)

b) Khi \(\left|x-2\right|=1\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-2=1\\2-x=1\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=3\left(ktm\right)\\x=1\left(tm\right)\end{cases}}\)

Thay x = 1 vào A, ta được :

\(A=\frac{-3}{1+3}=\frac{-3}{4}\)

Vậy khi \(\left|x-2\right|=1\Leftrightarrow A=-\frac{3}{4}\)

c) Để \(A\inℤ\)

\(\Leftrightarrow\frac{-3x}{x+3}\inℤ\)

\(\Leftrightarrow-3x⋮x+3\)

\(\Leftrightarrow-3\left(x+3\right)+9⋮x+3\)

\(\Leftrightarrow9⋮x+3\)

\(\Leftrightarrow x+3\inƯ\left(9\right)=\left\{\pm1;\pm3;\pm9\right\}\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{-2;-4;0;-6;-12;6\right\}\)

Vậy để \(A\inℤ\Leftrightarrow x\in\left\{-2;-4;0;-6;-12;6\right\}\)

11 tháng 6 2015

mình đc 4a à

(a+b+c)(1/a+1/b+1/c)=1+a/b+a/c+b/a+1+b/c+c/a+c/b+1=3+(a/b+b/a)+(a/c+c/a)+(b/c+c/b)

mà a/b+b/a>=2(BĐT cosi)

cmtt ta đc

3+2+2+2>=9

Vậy(a+b+c)(1/a+1/b+1/c)>=9

Bài 1: Tính giá trị của biểu thức sau:a) 2763 + 152 b) (-7) + (-14) c) (-35) + (-9)d) (-5) + (-248) e) (-23) + 105 f) 78 + (-123)g) 23 + (-13) h) (-23) + 13 i) 26 + (-6)k) 19 + (23 – 33) m) (-12 – 44) + (-3) n) 4 – (-15)o) 99 – [109 + (-9)] p) (-75) + 50q (-75) + (-50) r) (-23) + 13 + ( - 17) + 57s) 14 + 6 + (-9) + (-14)Bài 2: Tính nhanh:a) 58.75 + 58.50 – 58.25 b) 27.39 + 27.63 – 2.27c) 128.46 + 128.32 + 128.22 d) 66.25 + 5.66 + 66.14 + 33.66e) 12.35 + 35.182 – 35.94...
Đọc tiếp

Bài 1: Tính giá trị của biểu thức sau:
a) 2763 + 152 b) (-7) + (-14) c) (-35) + (-9)
d) (-5) + (-248) e) (-23) + 105 f) 78 + (-123)
g) 23 + (-13) h) (-23) + 13 i) 26 + (-6)
k) 19 + (23 – 33) m) (-12 – 44) + (-3) n) 4 – (-15)
o) 99 – [109 + (-9)] p) (-75) + 50
q (-75) + (-50) r) (-23) + 13 + ( - 17) + 57
s) 14 + 6 + (-9) + (-14)
Bài 2: Tính nhanh:
a) 58.75 + 58.50 – 58.25 b) 27.39 + 27.63 – 2.27
c) 128.46 + 128.32 + 128.22 d) 66.25 + 5.66 + 66.14 + 33.66
e) 12.35 + 35.182 – 35.94 g) 27.121 – 87.27 + 73.34
h) 125.98 – 125.46 – 52.25 i) 136.23 + 136.17 – 40.36
Bài 3: Tìm số nguyên x, biết:
a) x - 7 = -5 b) 128 - 3 . ( x+4) = 23
c) [ (6x - 39) : 7 ] . 4 = 12 d)( x: 3 - 4) . 5 = 15
Bài 4: Tìm tổng của tất cả các số nguyên thỏa mãn:
a) -4 < x < 3 b) -5 < x < 5
c) -10 < x < 6 d) -1 ≤ x ≤ 4
e) -6 < x ≤ 4 f) -4 < x < 4

PHẦN II: HÌNH HỌC

Câu 1: Cho đoạn thẳng MP,N là điểm thuộc đoạn thẳng MP, I là trung điểm của MP.
Biết MN = 3cm, NP = 5cm. Tính MI?
Câu 2:Cho tia Ox,trên tia Ox lấy hai điểm M và N sao cho OM = 3.5cm và ON = 7
cm. a.Trong ba điểm O, M,N thì điểm nào nằm giữa ba điểm còn lại?
b.Tính độ dài đoạn thẳng MN?
c.Điểm M có phải là trung điểm MN không ?vì sao?
Câu 3:Cho đoạn thẳng AB dài 7 cm.Gọi I là trung điểm của AB.
a. Tính IB
b.Trên tia đối của tia AB lấy điểm D sao cho AB = 3,5 cm .So sánh DI với AB?
Câu 4: Vẽ tia Ox,vẽ 3 điểm A,B,C trên tia Ox với OA = 4cm,OB = 6cm,OC = 8cm.
a.Tính độ dài đoạn thẳng AB,BC.
b.Điểm B có là trung điểm của AC không ?vì sao?
Câu 10: Vẽ đoạn thẳng AB dài 7cm. Lấy điểm C nằm giữa A, B sao cho AC = 3cm.
a) Tính độ dài đoạn thẳng CB.
b) Vẽ trung điểm I của Đoạn thẳng AC. Tính IA, IC.
c) Trên tia đối của tia CB lấy điểm D sao cho CD = 7cm. So sánh CB và DA?

GIÚP VS CÁC BẠN !!!!!!!!

0
Bài 1: Tính giá trị của biểu thức sau:a) 2763 + 152 b) (-7) + (-14) c) (-35) + (-9)d) (-5) + (-248) e) (-23) + 105 f) 78 + (-123)g) 23 + (-13) h) (-23) + 13 i) 26 + (-6)k) 19 + (23 – 33) m) (-12 – 44) + (-3) n) 4 – (-15)o) 99 – [109 + (-9)] p) (-75) + 50q (-75) + (-50) r) (-23) + 13 + ( - 17) + 57s) 14 + 6 + (-9) + (-14)Bài 2: Tính nhanh:a) 58.75 + 58.50 – 58.25 b) 27.39 + 27.63 – 2.27c) 128.46 + 128.32 + 128.22 d) 66.25 + 5.66 + 66.14 + 33.66e) 12.35 + 35.182 – 35.94...
Đọc tiếp

Bài 1: Tính giá trị của biểu thức sau:
a) 2763 + 152 b) (-7) + (-14) c) (-35) + (-9)
d) (-5) + (-248) e) (-23) + 105 f) 78 + (-123)
g) 23 + (-13) h) (-23) + 13 i) 26 + (-6)
k) 19 + (23 – 33) m) (-12 – 44) + (-3) n) 4 – (-15)
o) 99 – [109 + (-9)] p) (-75) + 50
q (-75) + (-50) r) (-23) + 13 + ( - 17) + 57
s) 14 + 6 + (-9) + (-14)
Bài 2: Tính nhanh:
a) 58.75 + 58.50 – 58.25 b) 27.39 + 27.63 – 2.27
c) 128.46 + 128.32 + 128.22 d) 66.25 + 5.66 + 66.14 + 33.66
e) 12.35 + 35.182 – 35.94 g) 27.121 – 87.27 + 73.34
h) 125.98 – 125.46 – 52.25 i) 136.23 + 136.17 – 40.36
Bài 3: Tìm số nguyên x, biết:
a) x - 7 = -5 b) 128 - 3 . ( x+4) = 23
c) [ (6x - 39) : 7 ] . 4 = 12 d)( x: 3 - 4) . 5 = 15
Bài 4: Tìm tổng của tất cả các số nguyên thỏa mãn:
a) -4 < x < 3 b) -5 < x < 5
c) -10 < x < 6 d) -1 ≤ x ≤ 4
e) -6 < x ≤ 4 f) -4 < x < 4

PHẦN II: HÌNH HỌC

Câu 1: Cho đoạn thẳng MP,N là điểm thuộc đoạn thẳng MP, I là trung điểm của MP.
Biết MN = 3cm, NP = 5cm. Tính MI?
Câu 2:Cho tia Ox,trên tia Ox lấy hai điểm M và N sao cho OM = 3.5cm và ON = 7
cm. a.Trong ba điểm O, M,N thì điểm nào nằm giữa ba điểm còn lại?
b.Tính độ dài đoạn thẳng MN?
c.Điểm M có phải là trung điểm MN không ?vì sao?
Câu 3:Cho đoạn thẳng AB dài 7 cm.Gọi I là trung điểm của AB.
a. Tính IB
b.Trên tia đối của tia AB lấy điểm D sao cho AB = 3,5 cm .So sánh DI với AB?
Câu 4: Vẽ tia Ox,vẽ 3 điểm A,B,C trên tia Ox với OA = 4cm,OB = 6cm,OC = 8cm.
a.Tính độ dài đoạn thẳng AB,BC.
b.Điểm B có là trung điểm của AC không ?vì sao?
Câu 10: Vẽ đoạn thẳng AB dài 7cm. Lấy điểm C nằm giữa A, B sao cho AC = 3cm.
a) Tính độ dài đoạn thẳng CB.
b) Vẽ trung điểm I của Đoạn thẳng AC. Tính IA, IC.
c) Trên tia đối của tia CB lấy điểm D sao cho CD = 7cm. So sánh CB và DA?

6
19 tháng 2 2020

a) 2763 + 152

= 2915

19 tháng 2 2020

b) (-7) + (-14) 

= - 21

c) (-35) + (-9)

= -44

18 tháng 12 2023

Câu 2:

a: Xét (O) có

AM,AN là các tiếp tuyến

Do đó: AM=AN

=>A nằm trên đường trung trực của MN(1)

Ta có: OM=ON

=>O nằm trên đường trung trực của MN(2)

Từ (1) và (2) suy ra OA là đường trung trực của MN

=>OA\(\perp\)MN tại H và H là trung điểm của MN

b: Xét (O) có

ΔCMN nội tiếp

CN là đường kính

Do đó: ΔCMN vuông tại M

=>CM\(\perp\)MN

Ta có: CM\(\perp\)MN

MN\(\perp\)OA

Do đó: CM//OA

c: Ta có: ΔOMA vuông tại M

=>\(MO^2+MA^2=OA^2\)

=>\(MA^2+3^2=5^2\)

=>\(MA^2=25-9=16\)

=>\(MA=\sqrt{16}=4\left(cm\right)\)

=>AN=4(cm)

Xét ΔMOA vuông tại M có MH là đường cao

nên \(MH\cdot OA=MO\cdot MA\)

=>\(MH\cdot5=3\cdot4=12\)

=>MH=12/5=2,4(cm)

Ta có: H là trung điểm của MN

=>MN=2*MH=4,8(cm)

Chu vi tam giác AMN là:

4+4+4,8=12,8(cm)

29 tháng 1 2023

đề bài lỗi bn ơi

29 tháng 1 2023

ib rieng bn