K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 10 2016

Hướng dẫn:

a. Ta có:

A=T=320

G=X= (2080-320*2)/3 = 480

b. Ta có:

Số nu của gen D là: 320*2+480*2 = 1600 (nu)

Gen đột biến d có số nu là: 2380*2/3.4 = 1400 (nu)

=> Số nu của đoạn mạch kép bị mất là: 1600 – 1400 = 200 (nu)

2 tháng 10 2016

e cảm ơn ạ

14 tháng 1 2019

Đáp án B

13 tháng 9 2018

Đáp án B

Nếu đặt số lượng nu trước khi đột biến là A=x (nu) và G=y (nu) thì ta có  3 x - 2 y = 0           ( 1 )
Sau đột biến, số lượng nu sẽ trở thành  A = 4 5 x   v à   G = 9 10 y
Theo đề ta có số lượng nu sau đột biến là  N = 2 4 5 x + 9 10 y = 280 ( n u )               ( 2 )
Kết hợp dữ kiện  → x = 600   v à   y = 900

Số lượng nu mỗi loại sau đột biến là A=480, G=810.

Số axit amin môi trường cần cung cấp để gen sau đột biến mã hóa ra 1 phân tử protein là  

2580 6 - 1 = 429 a . a
Cần 6864a.a →  đa tạo ra  6864 429 = 16  phân tử Protein.

Gen phiên mã 2 lần tạo ra 2mARN, mỗi ARN sẽ được 16:2=8 Riboxom trượt qua 1 lần. 

18 tháng 7 2017

Ta có NB + Nb = 5820. Và NB = Nb + 30.2.3 = Nb + 180

=> NB = 3000 nu và Nb = 2820 nu

a. LB = 5820:2x3,4 = 5100 A0

Lb = 2820 : 2 x 3,4 = 4794 Ao

b. - gen b có: A = T = 20%. 2820 = 564 nu

=> G = X = 2820: 2 - 564 = 846 nu.

- Đoạn gen bị mất có a = T = 30%. 180 = 54 nu

=> G = X = 180:2 - 54 = 36 nu.

- Gen B có A = T = 564 + 64 = 618 nu. G = X = 846 + 36 = 882 nu

18 tháng 7 2017

Kiểm tra lại đề đi bé

13 tháng 10 2021

N=2040.2/3,4=1200 (nu). Ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}A-G=10\%N\\A+G=50\%N\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}A=T=30\%N=360\left(nu\right)\\G=X=20\%N=240\left(nu\right)\end{matrix}\right.\)

Đoạn còn lại có A=T=350 nu, G=X=235 nu.

Vậy số nuclêôtit bị mất sẽ là A=T=10 nu, G=X=5 nu.

Chọn B.

20 tháng 12 2021

Tk:

 

 Mạch mã gốc của một đoạn gen có trình tự nuclêôtit như sau :

…– T – A – X – G – T – T – A – G – X – …

Đoạn gen này được xử lí đột biến, sau khi mất cặp nuclêôtit ở vị trí số 3 thì sẽ có trình tự như sau:

…– T – A– G – T – T – A – G – X – … 

Quá trình tổng hợp mARN sẽ diễn ra theo nguyên tắc bổ sung: A liên kết với U, G liên kết với X, X liên kết với G và T liên kết với A. Theo đó, ta sẽ được đoạn mạch mARN có trình tự như sau:

…– A – U– X – A – A – U – X – G – …