K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

- Các câu rút gọn:

+ Và dù thông minh bực nào, cũng phải có sống mới hiểu được đời, mới hiểu được văn.

+ Không lịch lãm nhiều thì làm sao tưởng tượng được những cảnh tả trong sách mà thấy nó hay?

+ Không đau khổ nhiều thì làm sao thấu rõ được những tình tiết kể trong truyện mà thấy nó khéo?

- Cả 3 câu đều rút gọn thành phần chủ ngữ.

Học tốt

Đọc đoạn văn Văn chương là đời sống ghi trên giấy. Và dù thông minh bực nào, cũng phải có sống mới hiểu được đời, mới hiểu được văn. Không lịch lãm nhiều thì làm sao tưởng tượng được những cảnh tả trong sách mà thấy nó hay? Không đau khổ nhiều thì làm sao thấu rõ được những tình tiết kể trong truyện mà thấy nó khéo? Một thanh niên không ra tới miền Bắc, dù có khiếu về văn chương, đọc hai...
Đọc tiếp
Đọc đoạn văn Văn chương là đời sống ghi trên giấy. Và dù thông minh bực nào, cũng phải có sống mới hiểu được đời, mới hiểu được văn. Không lịch lãm nhiều thì làm sao tưởng tượng được những cảnh tả trong sách mà thấy nó hay? Không đau khổ nhiều thì làm sao thấu rõ được những tình tiết kể trong truyện mà thấy nó khéo? Một thanh niên không ra tới miền Bắc, dù có khiếu về văn chương, đọc hai câu: Đá gập ghềnh nghiêng đôi bánh gỗ Tre làng dăm đảo biếc trong sương. của Vũ Hoàng Chương, hoặc câu: Chiều xuống vàng hoe chợ mới tàn, Gánh gồng chen chúc đợi sang ngang. ... của Bàng Bá Lân, tuy nhận được tài tả cảnh vật của hai nhà thơ đó, song tất không thấy lòng rung động nhè nhẹ như những người đã sống ở đất Bắc, mà hễ lòng chưa rung động thì chưa gọi là hiểu hết được cái hay của thơ. Câu 1: Hoa bưởi thơm rồi: đêm đã khuya. của Xuân Diệu, về nghệ thuật xét ra chẳng có gì là đặc biệt cả, nhưng mỗi lần ngâm lên, tôi thấy thoang thoảng hoa bưởi ở đâu đây mà nhớ những đêm xuân ở miền Bắc. Bài Tràng giang của Huy Cận, từ xưa tôi vẫn cho là hay, nhưng phải đợi tới lúc tôi nằm trong một chiếc ghe bầu, lênh đênh trên những sông Tiền Giang và Hậu Giang, nhất là trong mùa nước đổ, mới thấm được hết cái buồn man mác của nó. Và ngày nay, mỗi lần qua đò Mĩ Thuận hay Vàm Cống, trông dòng sông đầy, băng băng chảy, cuốn theo những mảng bèo, tôi đều bất giác ngâm lên những câu: Bèo dạt về đâu, hàng nối hàng, Mênh mông không một chuyến đò ngang. Không cầu gợi chút niềm thân mật, Lặng lẽ bờ xanh tiếp bãi vàng. Theo Nguyễn Hiến Lê, Hương sắc trong vườn văn. Phương thức biểu đạt chính Nội dung chính của đoạn trích Tìm biện pháp tu từ cho biết tác dụng trong đoạn 1 Từ đoạn trích trên, tác giả đặt ra vấn đề: có hiểu đời mới hiểu văn", em có đồng ý với ý kiến đó không? vì sao? Tự luận: Với chủ đề có hiểu đời mới hiểu văn", em hãy viết một bài văn trình bày suy nghĩ của bản thân về những vấn đề được gợi mở từ chủ đề. Gợi ý làm bài MB: dẫn dắt từ hiện thực đời sống vào văn chương TB: giải thích câu nói: hiểu đời là gì? hiểu văn là gì? tại sao nói hiểu đời mới hiểu văn? dẫn chứng chứng minh (từ thực tế và từ tác phẩm văn học) mở rộng: đặt vấn đề ngược lại vậy hiểu văn thì có thêm hiểu đời hay không? chứng minh Cần làm gì để hiểu đời và hiểu văn KB:
0
Đọc đoạn văn Văn chương là đời sống ghi trên giấy. Và dù thông minh bực nào, cũng phải có sống mới hiểu được đời, mới hiểu được văn. Không lịch lãm nhiều thì làm sao tưởng tượng được những cảnh tả trong sách mà thấy nó hay? Không đau khổ nhiều thì làm sao thấu rõ được những tình tiết kể trong truyện mà thấy nó khéo? Một thanh niên không ra tới miền Bắc, dù có khiếu về văn chương, đọc hai...
Đọc tiếp
Đọc đoạn văn Văn chương là đời sống ghi trên giấy. Và dù thông minh bực nào, cũng phải có sống mới hiểu được đời, mới hiểu được văn. Không lịch lãm nhiều thì làm sao tưởng tượng được những cảnh tả trong sách mà thấy nó hay? Không đau khổ nhiều thì làm sao thấu rõ được những tình tiết kể trong truyện mà thấy nó khéo? Một thanh niên không ra tới miền Bắc, dù có khiếu về văn chương, đọc hai câu: Đá gập ghềnh nghiêng đôi bánh gỗ Tre làng dăm đảo biếc trong sương. của Vũ Hoàng Chương, hoặc câu: Chiều xuống vàng hoe chợ mới tàn, Gánh gồng chen chúc đợi sang ngang. ... của Bàng Bá Lân, tuy nhận được tài tả cảnh vật của hai nhà thơ đó, song tất không thấy lòng rung động nhè nhẹ như những người đã sống ở đất Bắc, mà hễ lòng chưa rung động thì chưa gọi là hiểu hết được cái hay của thơ. Hoa bưởi thơm rồi: đêm đã khuya. của Xuân Diệu, về nghệ thuật xét ra chẳng có gì là đặc biệt cả, nhưng mỗi lần ngâm lên, tôi thấy thoang thoảng hoa bưởi ở đâu đây mà nhớ những đêm xuân ở miền Bắc. Bài Tràng giang của Huy Cận, từ xưa tôi vẫn cho là hay, nhưng phải đợi tới lúc tôi nằm trong một chiếc ghe bầu, lênh đênh trên những sông Tiền Giang và Hậu Giang, nhất là trong mùa nước đổ, mới thấm được hết cái buồn man mác của nó. Và ngày nay, mỗi lần qua đò Mĩ Thuận hay Vàm Cống, trông dòng sông đầy, băng băng chảy, cuốn theo những mảng bèo, tôi đều bất giác ngâm lên những câu: Bèo dạt về đâu, hàng nối hàng, Mênh mông không một chuyến đò ngang. Không cầu gợi chút niềm thân mật, Lặng lẽ bờ xanh tiếp bãi vàng. Theo Nguyễn Hiến Lê, Hương sắc trong vườn văn. Câu 1: Phương thức biểu đạt chính Câu 2: Nội dung chính của đoạn trích Câu 3: Tìm biện pháp tu từ cho biết tác dụng trong đoạn 1 Câu 4: Từ đoạn trích trên, tác giả đặt ra vấn đề: có hiểu đời mới hiểu văn", em có đồng ý với ý kiến đó không? vì sao? Tự luận: Với chủ đề có hiểu đời mới hiểu văn", em hãy viết một bài văn trình bày suy nghĩ của bản thân về những vấn đề được gợi mở từ chủ đề. Gợi ý làm bài MB: dẫn dắt từ hiện thực đời sống vào văn chương TB: giải thích câu nói: hiểu đời là gì? hiểu văn là gì? tại sao nói hiểu đời mới hiểu văn? dẫn chứng chứng minh (từ thực tế và từ tác phẩm văn học) mở rộng: đặt vấn đề ngược lại vậy hiểu văn thì có thêm hiểu đời hay không? chứng minh Cần làm gì để hiểu đời và hiểu văn KB:
0

Văn chương là đời sống ghi trên giấy. Và dù thông minh bực nào, cũng phải có sống mới hiểu được đời, mới hiểu được văn. Không lịch lãm nhiều thì làm sao tưởng tượng được những cảnh tả trong sách mà thấy nó hay? Không đau khổ nhiều thì làm sao thấu rõ được những tình tiết kể trong truyện mà thấy nó khéo?

(Nguyễn Hiến Lê)

1. Vận dụng kiến thức về rút gọn câu, hãy xác định thành phần câu được rút gọn trong các câu ở đoạn văn.

- Các câu đc rút gọn:

+ Và dù thông minh bực nào, cũng phải có sống mới hiểu được đời, mới hiểu được văn.

+ Không lịch lãm nhiều thì làm sao tưởng tượng được những cảnh tả trong sách mà thấy nó hay?

+ Không đau khổ nhiều thì làm sao thấu rõ được những tình tiết kể trong truyện mà thấy nó khéo?

- Cả 3 câu đều rút gọn thành phần chủ ngữ.

2. Thử khôi phục lại thành phần câu đã được rút gọn.

- Khôi phục:

+ Và dù ai thông minh bực nào, cũng phải có sống mới hiểu được đời, mới hiểu được văn.

+ Con người không lịch lãm nhiều thì làm sao tưởng tượng được những cảnh tả trong sách mà thấy nó hay?

+ Con người không đau khổ nhiều thì làm sao thấu rõ được những tình tiết kể trong truyện mà thấy nó khéo?

Học tốt

PHẦN I:  ĐỌC – HIỂU(3,0 điểm) Đọc đoạn văn sau và thực hiện yêu cầu bên dưới:“ Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có; cuộc đời phù phiếm và chật hẹp của cá nhân vì văn chương mà trở nên thâm trầm và rộng rãi đến trăm nghìn lần.Có kẻ nói từ khi các thi sĩ ca tụng cảnh núi non, hoa cỏ, núi non, hoa cỏ trông mới đẹp; từ khi có người lấy tiếng chim kêu, tiếng...
Đọc tiếp

PHẦN I:  ĐỌC – HIỂU(3,0 điểm) Đọc đoạn văn sau và thực hiện yêu cầu bên dưới:

“ Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có; cuộc đời phù phiếm và chật hẹp của cá nhân vì văn chương mà trở nên thâm trầm và rộng rãi đến trăm nghìn lần.

Có kẻ nói từ khi các thi sĩ ca tụng cảnh núi non, hoa cỏ, núi non, hoa cỏ trông mới đẹp; từ khi có người lấy tiếng chim kêu, tiếng suối chảy làm đề ngâm vịnh, tiếng chim, tiếng suối nghe mới hay…”

Câu 1(1,0 điểm): Đoạn trích trên thuộc tác phẩm nào? Chỉ ra phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên?

Câu 2(1,0 điểm): Nêu nội dung chính của đoạn trích?

Câu 3(1,0 điểm): Em hãy viết từ 3 đến 4 câu nêu cảm nhận của em về đoạn trích?

PHẦN II. LÀM VĂN(7,0 điểm)

Câu 4( 2,0 điểm): “Tổ ấm gia đình là vô cùng quý giá và quan trọng. Mọi người hãy cố gắng bảo vệ và gìn giữ, không nên vì bất kì lí do gì làm tổn hại đến những tình cảm tự nhiên, trong sáng ấy.”

                                                                                                (Theo Ngữ văn 7, tập 1)

Từ ý kiến trên, hãy trình bày suy nghĩ về vai trò của tổ ấm gia đình với cuộc đời mỗi con người, trong đoạn văn đó có sử dụng 1 câu đặc biệt, 1 câu bị động và gạch 

1
24 tháng 3 2022

giúp mink ik

pleassss

II. Luyen tập Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới “Đối với tôi, nguyên tắc thành công đến từ một điều cơ bản: sống trong thế chủ động...Chẳng có cái gì ở trên đời này tự nhiên mà có. Chủ động lèo lái thì mới có cơ may đưa con thuyền cuộc đời đến bến bờ mơ ước. Dù sóng gió, dông bão xảy ra trên hành trình vạn dặm, có giữ vững bánh lái, cầm chắc...
Đọc tiếp

II. Luyen tập Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới “Đối với tôi, nguyên tắc thành công đến từ một điều cơ bản: sống trong thế chủ động...Chẳng có cái gì ở trên đời này tự nhiên mà có. Chủ động lèo lái thì mới có cơ may đưa con thuyền cuộc đời đến bến bờ mơ ước. Dù sóng gió, dông bão xảy ra trên hành trình vạn dặm, có giữ vững bánh lái, cầm chắc tay chèo thì mới đến được đất liền. Sống mà không biết tự cứu lấy mình, sống thụ động, buông thả, thì cũng giống như một con bè trên dòng nước lớn, để mặc sóng gió xô d delta y, xô đâu trôi đó ; được chăng hay chớ rồi sẽ mệt nhoài vì dông bão cuộc đời. Câu 1: Xác định câu chủ đề của đoạn trích Câu 2: Chỉ ra một câu văn có sử dụng phép so sánh và cho biết phép so sánh ấy nhằm nổi bật điều gì Câu 3: nêu công dụng của dấu: và dấu,... của đoạn văn trên Câu 4: Từ ND của đoạn trích trên và hiểu XH, em hãy viết khoảng 2/3 trang giấy trình bày suy nghĩ của mình về ý kiến: sống trong thế chủ động sẽ tạo nên thành công. 180

1
13 tháng 1 2022

1. Câu chủ động: ''Đối với tôi, nguyên tắc thành công đến từ một điều cơ bản: sống trong thế chủ động...''

2. Câu chứa phép so sánh: ''Sống mà không biết tự cứu lấy mình, sống thụ động, buông thả, thì cũng giống như một con bè trên dòng nước lớn, để mặc sóng gió xô d delta y, xô đâu trôi đó ; được chăng hay chớ rồi sẽ mệt nhoài vì dông bão cuộc đời. ''

Nhằm làm nổi bật sự chủ động và quyết đoán của bản thân.

3. Tỏ ý còn nhiều sự vật, hiện tượng tương tự chưa liệt kê hết. Cho thấy ngoài sống chủ động thì cũng còn cần nhiều yếu tố để dẫn đến thành công. 

4. 

Em tham khảo:

Sống ở thế chủ động là hành động độc lập với hoàn cảnh xung quanh, làm chủ được tình thế, dám nghĩ, dám hành động trên tất cả mọi lĩnh vực, chủ động tìm tòi, chủ động đề nghị, chủ động dấn thân… Tuổi trẻ nhất định phải luôn sống ở thế chủ động bởi cuộc sống không dễ dàng hay thiên vị đối với bất kì ai, luôn luôn đặt chúng ta vào những tình huống, thử thách phải chủ động tìm cách giải quyết. Sống chủ động giúp tuổi trẻ tự tin, bản lĩnh, linh hoạt ứng xử trong mọi tình huống để vượt qua khó khăn, hoàn thành mục tiêu, khát vọng, ước mơ. Tuổi trẻ chủ động sẽ không ngừng tạo được cơ hội mới khẳng định bản thân, đạt được thành công; Xã hội có nhiều cá nhân sống chủ động sẽ tạo ra một bầu không khí dám nghĩ, dám làm, nâng cao chất lượng công việc. Thật đáng buồn khi một số bạn trẻ đang sống dựa dẫm vào người khác, thiếu tự tin, đặt mình ở thế thụ động. Sống ở thế chủ động cần thiết trong môi trường xã hội hôm nay, là một thái độ tích cực của tuổi trẻ trong thời đại toàn cầu hóa, đặc biệt không thể thiếu đối với công dân toàn cầu.Tuổi trẻ cần tự tin, dám nghĩ, dám làm, chủ động sáng tạo tìm kiếm những cơ hội và xây dựng kế hoạch để chinh phục ước mơ.

Đọc các văn bản sau và tìm hiểu việc triển khai các lí lẽ, dẩn chứng trong mỗi văn bản sau :1. CÓ HIỂU ĐỜI MỚI HIỂU VĂNVăn chương là đời sống ghi trên giấy. Và dù thông minh bực nào, cx pải sống mới hiểu được đời, mới hiểu đc văn. Không lịch lãm nhìu thì lm sao tưởng tượng đc những cảnh tả trong sách mà thấy nó hay ? Không đau khổ nhìu thì lm sao thấu rõ đc những tình tiết kể...
Đọc tiếp

Đọc các văn bản sau và tìm hiểu việc triển khai các lí lẽ, dẩn chứng trong mỗi văn bản sau :

1. CÓ HIỂU ĐỜI MỚI HIỂU VĂN

Văn chương là đời sống ghi trên giấy. Và dù thông minh bực nào, cx pải sống mới hiểu được đời, mới hiểu đc văn. Không lịch lãm nhìu thì lm sao tưởng tượng đc những cảnh tả trong sách mà thấy nó hay ? Không đau khổ nhìu thì lm sao thấu rõ đc những tình tiết kể trong truyện mà thấy nó khéo ?

Một thanh niên không ra tời miền bắc, dù có khiếu về văn chương, đọc hai câu :

Đá gập ghềnh nghiêng đôi bánh gỗ

Tre làng dăm bảo biếc trong sương

của Vũ Hoàng chương, hoặc câu :

Chiều xuống vàng hoe chợ mới tàn,

Gánh gồng chen chúc đợi sang ngang...

của Bàng Bá Lân, tuy nhận đc tài tả cảnh vật của hai nhà thơ đó, song tất ko thấy lòng rung động nhè nhẹ như những người đã sống ở đất bắc, và hễ lòng chưa rung động thì chưa gọi là hiểu hết đc cái hay của thơ.

Câu :

Hoa bưởi hoa rồi : đêm đã khuya.

của Xuân Diệu, về nghệ thuật xét ra thì chẳng có j đặc biệt cả, nhưng mỗi lần ngâm lên, tôi thấy thoang thoảng hoa bưởi ở đâu đây mà nhớ những đêm xuân ở miền bắc.

Bài Tràng giang của Huy Cận, từ xưa tôi vẫn cho là hay, những pải đợi ts lúc tôi nằm trong một cái ghe bầu, lênh đênh trên những sông Tiền Giang và Hậu Giang, nhất là trong mùa nước đổ, ms thấm đc hết cái buồn man mác của nó. Và ngày nay, mỗi lần qua đò Mĩ Thuận hay Vàm Cống, trông dòng sông đầy, băng băng chảy, cuốn theo những mảnh bèo, tôi đều bất giác ngâm lên những câu :

Bèo dạt về đâu, hàng nối hàng,

Mênh mông ko một chuyến đò ngang.

Ko cầu gợi chút niềm thân mật,

Lặng lẽ bờ xanh tiếp bãi vàng.

2. SỨC MẠNH CỦA ÂM NHẠC

Âm nhạc với những đường nét giai điệu trầm bổng, nhặt khoan đã có tác động tới nhiều mặt trong cuộc sống xung quanh ta.

Đời xưa, người ta đã gắn cho nghẹ thuật này một sức mạnh có tính chất huyền bí tới vạn vật xung quanh, nhưng ngày nay, bằng những thí nghiệm khoa học, người ta cũng đã ghi nhận được những tác dụng khá cụ thể. Sử dụng một loại âm nhạc nào đấy trên tàu đánh cá thì sẽ thu hút được cá kéo nhau chui vào lưới; sử dụng loại nhạc nào đó thì lượng sữa sẽ được nhiều hơn khi người ta vắt sữa bò; có loại cây phát triển nhanh khi ta cho phát một loại nhạc nào đấy ở khu vực trồng...

Nhiều nước trên thế giới đã vận dụng âm nhạc trong các xí nghiệp, công trường để nâng cao năng suất lao động của công nhân [...] Ở Việt Nam ta, Viện Quân y 103 cũng đã bước đầu nghiên cứu sử dụng âm nhạc vào việc chữa bộnh và tìm được kết qủa tốt.

Tuy nhiên, tác dụng lớn lao nhất của âm nhạc mà không ai có thể phủ nhận được là hằng những âm thanh có tổ chức (tức là những bài ca, bản nhạc), thông qua thính giác mà tác động đến tư tưởng và tình cám của con người.

0
Đọc kĩ đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:(1) Thằng bé vẫn cắp cuốn sách bên nách đang sà vào một đám người chơi phá cờ thế trên hè phố. (2) Suốt đời Nhĩ cũng đã từng chơi phá cờ thế trên nhiều hè phố, thật là không dứt ra được.(3) Không khéo rồi thằng con trai anh lại trễ mất chuyến đò trong ngày, Nhĩ nghĩ một cách buồn bã, con người ta trên đường đời thật khó tránh được những cái...
Đọc tiếp

Đọc kĩ đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:

(1) Thằng bé vẫn cắp cuốn sách bên nách đang sà vào một đám người chơi phá cờ thế trên hè phố. (2) Suốt đời Nhĩ cũng đã từng chơi phá cờ thế trên nhiều hè phố, thật là không dứt ra được.(3) Không khéo rồi thằng con trai anh lại trễ mất chuyến đò trong ngày, Nhĩ nghĩ một cách buồn bã, con người ta trên đường đời thật khó tránh được những cái điều vòng vèo hoặc chùng chình, vả lại nó đã thấy có gì đáng hấp dẫn ở bên kia sông đâu? (4) Họa chăng chỉ có anh đã từng trải, đã từng in gót chân khắp mọi chân trời xa lạ mới nhìn thấy hết sự giàu có lẫn mọi vẻ đẹp của một cái bãi bồi sông Hồng ngay bờ bên kia, cả trong những nét tiêu sơ, và cái điều riêng anh khám phá thấy giống như một niềm mê say pha lẫn với nỗi ân hận đau đớn, lời lẽ không bao giờ giải thích hết.

 (Trích Bến quê - Nguyễn Minh Châu, Ngữ Văn 9, tập 2)

Câu 1. Chỉ ra hai phép liên kết hình thức được sử dụng trong đoạn văn.

Câu 2. Xác định các thành phần biệt lập được sử dụng trong câu (4).

Câu 3. Trong đoạn văn có các chi tiết, hình ảnh mang tính biểu tượng, hãy chỉ ra và nêu ý nghĩa biểu tượng của chúng.

Câu 4. Từ hành động của thằng con trai, Nhĩ đã chiêm nghiệm ra điều gì?

Câu 5. Nêu nội dung chính của đoạn văn trên.

1
13 tháng 5 2022

1. phép thế: thằng bé - thằng con trai anh

phép lặp: chơi phá cờ thế

2. tp biệt lập: họa chăng => tp tình thái

3. trò chơi phá cờ thế => biểu tượng cho những điều cám dỗ trong cuộc sống.

bờ sông bên kia => biểu tượng cho vẻ đẹp gần gũi, thân thuộc mà con người thường hay bỏ qua

4. Nhĩ chiêm nghiệm rằng: con người ta trên đường đời thật khó tránh được những cái điều vòng vèo hoặc chùng chình

5. Nội dung chính: suy nghĩ của Nhĩ về hành động của anh con trai và những chiêm nghiệm về cuộc sống của anh

 

Không biết do máy anh lỗi hay sao nhưng anh không thấy đoạn văn phần đọc hiểu em ạ!

10 tháng 1 2021

đây nhé 

undefined

Đọc văn bản sau và thực hiện yêu cầu nêu bên dưới: Thời gian là vàngNgạn ngữ có câu: Thời gian là vàng. Nhưng vàng thì mua được mà thời gian không mua được. Thế mới biết vàng có giá mà thời gian là vô giá. Thật vậy, thời gian là sự sống. Bạn vào bệnh viện mà xem, người bệnh nặng, nếu kịp thời chạy chữa thì sống, để chậm là chết. Thời gian là thắng lợi. Bạn hỏi các anh bộ đội mà xem, trong chiến...
Đọc tiếp

Đọc văn bản sau và thực hiện yêu cầu nêu bên dưới: 

Thời gian là vàng

Ngạn ngữ có câu: Thời gian là vàng. Nhưng vàng thì mua được mà thời gian không mua được. Thế mới biết vàng có giá mà thời gian là vô giá. Thật vậy, thời gian là sự sống. Bạn vào bệnh viện mà xem, người bệnh nặng, nếu kịp thời chạy chữa thì sống, để chậm là chết. Thời gian là thắng lợi. Bạn hỏi các anh bộ đội mà xem, trong chiến đấu, biết nắm thời cơ, đánh địch đúng lúc là thắng lợi, để mất thời cơ là thất bại. Thời gian là tiền. Trong kinh doanh, sản xuất hàng hóa đúng lúc là lãi, không đúng lúc là lỗ. Thời gian là tri thức. Phải thường xuyên học tập thì mới giỏi. Học ngoại ngữ mà bữa đực, bữa cái, thiếu kiên trì, thì học mấy cũng không giỏi được. Thế mới biết, nếu biết tận dụng thời gian thì làm được bao nhiêu điều cho bản thân và cho xã hội. Bỏ phí thời gian thì có hại và về sau có hối tiếc cũng không kịp. 

(Theo Phương Liên, dẫn theo Ngữ văn 9, tập hai). 

 Câu 1 (1.0 điểm): Văn bản trên chủ yếu viết theo phương thức biểu đạt nào? Chỉ rõ một phép liên kết có trong văn bản trên? 

Câu 2 ( 1.0 điểm): Tìm và phân tích tác dụng của một biện pháp nghệ thuật có trong văn bản trên và cho biết tác dụng của biện pháp đó.  

Câu 3 (2.0 điểm): Từ văn bản cùng với những hiểu biết, trải nghiệm của bản thân, em hãy trình bày suy nghĩ của mình ( khoảng 2/3 trang giấy) về ý nghĩa của thời gian với lứa tuổi học trò.

1
25 tháng 2 2022

1. PTBĐ: Nghị luận. Phép liên kết: Phép lặp

2. BPTT: So sánh

Tác dụng: Giúp cho vấn đề được nói đến được nhấn mạnh hơn

Cho thấy thời gian là vô cùng quý giá, nó quý hơn cả vàng khi vàng có thể mua còn thời gian thì ko.

3. Chị gợi ý cho em các ý em viết nhé:

Nêu lên câu chủ đề (Ví dụ: Thời gian có ý nghĩa rất lớn với lứa tuổi học trò...)

Nêu khái niệm về thời gian?

Vai trò của thời gian với lứa tuổi học trò?

Dẫn chứng?

Trái với những bạn biết sử dụng thời gian?

Liên hệ với bản thân em?

Kết luận.