K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 11 2017

1) Ta có: OM = OB + BM

OA + OB = 2BM + OB + OB (M là trung điểm)  = 2BM + 2OB = 2 (BM + OB) 

Mà OM = OB + BM -> OM = (OA + OB)/2

20 tháng 2 2020

2,

a) AB + BO có giá trị nhỏ nhất khi và chỉ khi <=> O trùng B.

b) AB + BO = 2BO <=> AB = BO <=> O trùng A.

c) AB + BO = 3BO <=> AB = 2BO <=> O là trung điểm của AB.

3 tháng 1 2018

a, Độ dài của đoạn thẳng AB luôn lớn hơn 0

=> AB + BO nhỏ nhất <=> BO = 0

=> O ở vị trí trùng vs điểm B

b, Ta có: AB + BO = 2.BO

=> AB = BO

=> B là tđ của AO ( do O thuộc AB)

c, Gọi M là tđ của AB

AB + BO = 3.BO

=> AB = 2BO

+ O thuộc AB => O là tđ của AB => O trùng vs M

+ O nằm ngoài AB => B là tđ của MO

3 tháng 1 2018

a,O nằm gần B nhất có thể

b,O trung điểm của AB

c, O nằm cách B bằng\(\frac{1}{3}\)độ dài đoạn thẳng AB

20 tháng 2 2020

a) AB + BO có giá trị nhỏ nhất khi và chỉ khi <=> O trùng B.

b) AB + BO = 2BO <=> AB = BO <=> O trùng A.

c) AB + BO = 3BO <=> AB = 2BO <=> O là trung điểm của AB.

20 tháng 2 2020

a) AB + BO có giá trị nhỏ nhất khi và chỉ khi ⇔O trùng B.

b) AB + BO = 2BO ⇔ AB = BO ⇔ O trùng A.

c) AB + BO = 3BO ⇔ AB = 2BO ⇔ O là trung điểm của AB.

16 tháng 11 2017

                                                                                       Bài làm 

a giá trị nhỏ nhất khi và chỉ khi o trùng với b

b ab + bo  <=> ab = bo => o trùng a 

c ab + bo = 3 bo => ab =  bo => o là trung điểm của ab

                           k 

3 tháng 1 2018

a) AB + BO có giá trị nhỏ nhất khi và chỉ khi <=> O trùng B.

b) AB + BO = 2BO <=> AB = BO <=> O trùng A.

c) AB + BO = 3BO <=> AB = 2BO <=> O là trung điểm của AB.

13 tháng 8 2017

a) AB + BO có giá trị nhỏ nhất khi và chỉ khi <=> O trùng B.

b) AB + BO = 2BO <=> AB = BO <=> O trùng A.

c) AB + BO = 3BO <=> AB = 2BO <=> O là trung điểm của AB.

13 tháng 8 2017

@Đào Thu Ngoc nhấn nút "Đúng" cho câu trả lời của mình nha ^^

2 tháng 2 2017

3,Bài này ngắn tui giải : Thông cảm vẽ hình xấu

a, Hai tia OA và AB là 2 tia đối nhau và nằm trên cùng 1 tia nên điểm A nằm giữa O và B , suy ra : OA < OB

b,Ta có : M và N thứ tự là trung điểm của OA , OB nên :

=> OM = \(\frac{OA}{2}\); ON = \(\frac{OB}{2}\)

Hai điểm M và N thuộc tia OB , mà OM < ON nên điểm M nằm giữa 2 điểm O và N

c, Vì điểm M nằm giữa hai điểm O và N , nên ta có :

OM + MN = ON

=> MN = ON-OM

=> MN =( OB-OA ) : 2 = AB / 2

Vì AB có độ dài ko đổi nên MN có độ dài ko đổi , hay độ dài của đoạn thằng MN ko phụ thuộc vị trí của điểm O ( O thuộc tia đối của tia AB )

( Ko hiểu ra trường tôi bảo hết cho . hết :D :D:D:D:D )