K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 2 2020

D A B C H K

a) Ta có: DB/DA = 1/2 =>DB/AB = 1/3 => DB = 1/3. 7,5 = 2,5 (cm)

=> DA/AB = 2/3 => DA = 2/3. 7,5 = 5 (cm)

b) Ta có: DH \(\perp\)AC (gt)

BK \(\perp\)AC (gt)

=> DH // BK (từ \(\perp\)-> //)

Theo định lí Ta - lét, ta có: \(\frac{AD}{AB}=\frac{DH}{BK}\)

=> \(\frac{DH}{BK}=\frac{2}{3}\)

c) Do DH // BK, theo định lí Ta - lét, ta có:

\(\frac{DB}{AB}=\frac{HK}{AK}\) => \(\frac{HK}{AK}=\frac{1}{3}\)

=> \(HK=\frac{1}{3}.4,5=1,5\)(cm)

15 tháng 12 2022

a: DA=2DB

=>DA=2/3*7,5=5cm; DB=2,5cm

b: Xét ΔABK có DH//BK

nên DH/BK=AD/AB=2/3=AH/AK

c: AH/AK=2/3

=>AH=3cm

=>HK=1,5cm

Bài 1: 

a: \(DB=\dfrac{1}{3}\cdot7.5=2.5\left(cm\right)\)

DA=7,5-2,5=5(cm)

b: BD/DA=1/2

c: Xét ΔABK có DH//BK

nên HK/AK=BD/BA

=>HK/4,5=2,5/7,5=1/3

=>HK=1,5(cm)

4 tháng 4 2019

a. áp dụng bđt tam giác:

4 tháng 4 2019

tam giác ABC cân tại A thì AB=AC tại sao đề bài là AB<AC là sao ????????????????

20 tháng 4 2015

hình như bn chép thiếu đề bài

 

 

20 tháng 4 2015

mình quên mất câu đầu là cho tam giác ABC vuông tại A