K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 2 2020

2n-1 \(⋮\)n+3

=> n+3 \(⋮\)n+3

=> (2n-1)- (n+3) \(⋮\)n+3

=> (2n-1) - 2(n+3) \(⋮\)n+3

=> 2n-1 - 2n-3 \(⋮\)n+3

=> -4 \(⋮\)n+3

=> n+3 \(\in\)Ư(4) ={ 1;2; 4; -1; -2; -4}

=> n \(\in\){ -2; -1; 1; -4; -5; -7}

Vậy....

20 tháng 2 2020

Vì 2n - 1 là bội của n + 3 => 2n - 1 ⋮ n + 3 
Ta có:  n + 3 ⋮ n + 3 
=> 2( n + 3 ) ⋮ n + 3
<=> 2n + 6 ⋮ n + 3
=> [( 2n + 6 ) - ( 2n - 1 )] ⋮ n + 3
=> [ 2n + 6 - 2n + 1] ⋮ n + 3
<=> 7 ⋮ n + 3
=> n + 3 € Ư(7)
=> n + 3 € { - 7 ; - 1 ; 1 ; 7 }

Giải:2n-1 là bội của n+3

=>2n-1\(⋮\)n+3

=>2(n+3)-7

Mà 2(n+3)\(⋮\)n+3 và 2n-1\(⋮\)n+3 nên 

=>7\(⋮\)n+3

=>n+3\(\in\)Ư(7)={1;7}

=>n\(\in\){-2;5}

Câu 2 làm tương tự :))

10 tháng 1 2016

2n  -1 là bội của n + 3

2n + 6 - 7 là bội của n + 3

7 là bội của n + 3

n + 3 thuộc U(7) = {-7;-1;1;7}

n + 3 = -7 =>  n = -10

n + 3 = -1 => n = -4

n + 3 = 1 => n = -2

n+  3 = 7 => n = 4

Vậy n thuộc {-10 ; -4 ; -2 ; 4}

10 tháng 1 2016

=>2n-1 chia het cho n+3

=>2.(n+3)-7 chia het cho n+3

=>7 chia het cho n+3

=>n+3 E Ư(7)={-1;1;-7;7}

=> n E {-4;-2;-10;4}

28 tháng 10 2019

b1,n+5\vdots n+1

\Rightarrow n+1+4\vdots n+1

\Rightarrow 4\vdots n+1 ( Vì n+1\vdots n+1 )

\Rightarrow n+1\in Ư(4) Ư(4)

Mà : Ư(4) = \left \{ 1; 2; 4 \right \}

*TH1 :

n+1=1

\Rightarrow n=1-1

\Rightarrow n=0

* TH2:

n+1=2

\Rightarrow n=2-1

\Rightarrow n=1

* TH3:

n+1=4

\Rightarrow n=4-1

\Rightarrow n=3

Vậy : n \in \left \{ 0;1;3 \right \}

28 tháng 10 2019

Ta có :

abba=1000a+100b+10b+a

=1001a+110b

=11.(91a+10b)

Số nào nhân với 11 cũng chia hết cho 11.

đpcm

\(n+10⋮n-1\)

\(\Rightarrow\left(n-1\right)+11⋮n-1\)

Mà \(\left(n-1\right)⋮n-1\)

\(\Rightarrow11⋮n-1\)

\(\Rightarrow n-1\inƯ\left(11\right)=\left\{\pm1;\pm11\right\}\)

\(\Rightarrow n-1\in\left\{1;-1;11;-11\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{2;0;12;-10\right\}\)

Vậy n = -10 ; 0 ;2 ; 12

5 tháng 4 2020

a,n +10 là bội của n- 1

n +10 n- 1

n- 1 +11n- 1

Mà n- 1n- 1 nên 11 n- 1

n- 1 Ư(11) ={1;-1;-11;11}

n- 1 {1;-1;-11;11}

{2;0;-10;12}

Vậy n {2;0;-10;12}

17 tháng 2 2020

Bài 1 ( x - 7 ) ( x + 3 ) < 0

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-7< 0\\x+3>0\end{cases}}\)   hoặc \(\hept{\begin{cases}x-7>0\\x+3< 0\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x< 7\\x>-3\end{cases}}\)  hoăc \(\hept{\begin{cases}x>7\\x< -3\end{cases}}\)  ( vô lí )

\(\Rightarrow\)  - 3 < x < 7

Mà \(x\in Z\) 

\(\Rightarrow x\in\left\{-2;-1;0;1;2;3;4;5;6\right\}\)

Vậy \(x\in\left\{-2;-1;0;1;2;3;4;5;6\right\}\)

Bài 2 n - 1 là bội của n + 5 và n + 5 là bội của n - 1 

Là 2 bài riêng biệt ak ????

Bài 3 : Tìm a,b. thuộc Z biết ab = 24 ; a + b = -10  ~~~~~ Lát nghĩ

Bài 4 : Tìm các cặp số nguyên có tổng bằng tích  ~~~~~ tối lm

17 tháng 2 2020

@Chiyuki Fujito : Bài 2 là một đề bạn nhé ! 

Để 2n-1 là bội của n+3 thì

\(2n-1⋮n+3\)

\(\Leftrightarrow2n+6-7⋮n+3\)

mà \(2n+6⋮n+3\)

nên \(-7⋮n+3\)

\(\Leftrightarrow n+3\inƯ\left(-7\right)\)

\(\Leftrightarrow n+3\in\left\{1;-1;7;-7\right\}\)

hay \(n\in\left\{-2;-4;4;-10\right\}\)

Vậy: \(n\in\left\{-2;-4;4;-10\right\}\)

2 tháng 4 2021

Để 2n-1 là bội của n+3 thì

2n−1⋮n+3

⇔2n+6−7⋮n+3⇔2n+6−7⋮n+3

mà 2n+6⋮n+32n+6⋮n+3

nên −7⋮n+3−7⋮n+3

⇔n+3∈Ư(−7)⇔n+3∈Ư(−7)

⇔n+3∈{1;−1;7;−7}⇔n+3∈{1;−1;7;−7}

hay n∈{−2;−4;4;−10}n∈{−2;−4;4;−10}

Vậy: n∈{−2;−4;4;−10}

4 tháng 12 2019

https://olm.vn/hoi-dap/detail/29148366128.html

4 tháng 12 2019

https://www.youtube.com/watch?v=XUKScT_cZ9k