K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 12 2015

sẽ chọn câu này chứ?

21 tháng 6 2016

ngu nặng

3 tháng 6 2016

a, A+B thuộc Z+ vậy A>B => |A| > |B|

b, A+B thuộc Z- vậy |A| < |B|

2 tháng 6 2015

Z+: tập hợp số nguyên dương

Z-: tập hợp số nguyên âm

cái này đầu tiên mình thấy đó

30 tháng 10 2015

a thuộc số nguyên dương, b thuộc số nguyên âm 

a) mà a+b ko thuộc z suy ra 

15 tháng 9 2017

mik ko biết làm nhưng bạn có thể vào câu hỏi tương tự

11 tháng 7 2019

Ta có : \(\frac{a}{b}< \frac{a+n}{b+n}\Leftrightarrow a(b+n)< b(a+n)\)

\(\Leftrightarrow ab+an< ab+bn\Leftrightarrow a< b\)vì n > 0

Như vậy : \(\frac{a}{b}< \frac{a+n}{b+n}\Leftrightarrow a< b\)

Ta lại có : \(\frac{a}{b}>\frac{a+n}{b+n}\Leftrightarrow a(b+n)>b(a+n)\)

\(\Leftrightarrow ab+an>ab+bn\Leftrightarrow an>bn\Leftrightarrow a>b\)

Như vậy : \(\frac{a}{b}>\frac{a+n}{b+n}\Leftrightarrow a>b\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
31 tháng 5

Lời giải:

Xét $\frac{a}{b}-\frac{a+n}{b+n}=\frac{a(b+n)-b(a+n)}{b(b+n)}=\frac{n(a-b)}{b(b+n)}$
Nếu $a>b$ thì ${a}{b}-\frac{a+n}{b+n}=\frac{n(a-b)}{b(b+n)}>0$

$\Rightarrow {a}{b}>\frac{a+n}{b+n}$

Nếu $a=b$ thì ${a}{b}-\frac{a+n}{b+n}=\frac{n(a-b)}{b(b+n)}=0$

$\Rightarrow {a}{b}=\frac{a+n}{b+n}$

Nếu $a<b$ thì ${a}{b}-\frac{a+n}{b+n}=\frac{n(a-b)}{b(b+n)}<0$

$\Rightarrow {a}{b}<\frac{a+n}{b+n}$

 

21 tháng 6 2015

theo minh thi

neu a<b thi ta co a(b+n) va b(a+n)

       ab+an và ab + bn

vi a<b nen a(b+n)<b(a+n) suy ra a/b < a+n/b+n

neu a>b thi ta co a(b+n) va b(a+n)

      ab+an va ab+bn

vì a>b nen a(b+n)>b(a+n) suy ra a/b>a+n/b+n

neu a=b thi a(b+n) và b(a+n)

       ab+an và ab+ bn

vì a=b nên a(b+n) = b(a+n) suy ra a/b=a+n/b+n

19 tháng 6 2015

a bé hơn b

a+n<b+n
 

 

28 tháng 8 2018

Số đối của x là :

- x =  b - a

3 tháng 8 2023

giả sử \(\text{x ∈ B, x = 6m + 4, m ∈ Z}\) .  Khi đó ta có thể viết \(\text{ x = 3(2m + 1) + 1}\)

Đặt \(\text{k = 2m + 1}\) thì thay \(\text{ k ∈ Z}\) vào ta có \(\text{x = 3k + 1}\Rightarrow\text{x ∈ A}\)

Như vậy \(\text{x ∈ B ⇒ x ∈ A}\)

Hay \(\text{B ⊂ A}\)