K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 12 2015

Vì cùng 1 chiều cao mà tấm 1 dài hơn tấm 2 nên ta dùng tấm 1 để lực kéo < .

**** ủng hộ nha Thu Nguyễn !!!!!!!!!!!

a)trọng lượng vật

p=10.m=10.30=300N

công lực kéo vật trên tấm ván khi không có ma sat

A=P.h=300.6=1800J

lực kéo vật trên tấm ván khi không có ma sát

A=F1.l=>F1=A/l=225N

b)gọi F là lực kéo là 20N

lực kéo ma sát

Fms=F1-F=225-20=205N

26 tháng 12 2017

- Ta dùng lực kéo tối thiểu bằng trọng lượng của vật.

9 tháng 2 2017

Đáp án B

9 tháng 6 2017

a. Trường hợp thứ nhất: lực kéo nhỏ hơn 2 lần.

b. Trong cả 2 trường hợp, công của lực kéo bằng nhau.

c. Vì không có ma sát nên công của lực kéo trên mặt phẳng nghiêng cũng bằng công nâng trực tiếp vật lên sàn ô tô:

A = F.S = P.h = 500.1 = 500J.

Ta thấy lực kéo trên mặt phẳng nghiêng và độ dài mặt phẳng nghiêng tỉ lệ nghịch với nhau hay:

l1/l2=F2/F1=>F2=F1.l1/l2=250N

vật bình phải dùng lực kéo là 250N

23 tháng 4 2023

Tóm tắt

\(s_1=2m\)

\(F_1=225N\)

\(s_2=1.8m\)

___________

\(F_2=?N\)

Giải
Công khi Bình kéo vật trên tấm ván dài 2m là:

\(A=F_1.s_1=225.2=450J\)

Lực kéo của Bình khi kéo vật trên tấm ván dài 1,8m là:

\(A=F_1.s_1=F_2.s_2\Rightarrow F_2=\dfrac{A}{s_2}=\dfrac{450}{1,8}=250N\)

9 tháng 11 2014

Đây là Vật Lý mừ

Nên dùng tấm ván dài

Tấm ván đó sẽ bớt dốc hơn

5 tháng 2 2021

P.h = F.s

225.2 = 1,8F

450 = 1,8F

=> F = 450 : 1,8 = 250N

Vậy khi tấm ván dài 1,8m Bình phải dùng 1 lực kéo vật là 250N

11 tháng 3 2022

Công nâng vật lên cao:

\(A=P\cdot h=10m\cdot h=10\cdot80\cdot1,25=1000J\)

Lực tác dụng trên mặt phẳng nghiêng:

\(F=\dfrac{A}{l}=\dfrac{1000}{5}=200N\)

Lực kéo vật trên mặt phẳng nghiêng:

\(F_k=F-F_{ms}=200-60=140N\)