K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 1 2020

1.Lấy 2 chậu cây, 1 chậu có lá và 1 chậu không có lá. Chùm túi nilông lên cả hai chậu. Sau một thời gian thì thấy ở chậu cây có lá xuất hiện hơi nước trong túi nilông. còn chậu không có lá thì không có hiện tượng. Chứng tỏ cây thoát hơi nước qua lá.

2.* Tiến hành:

- Lấy một chậu trồng khoai lang để vào chỗ tối khoảng 2 ngày

- Dùng băng giấy màu đen bịt kín một phần lá ở cả hai mặt

- Đưa chậu đó ra chỗ có nắng gắt

- Sau 4 → 6 giờ , ngắt chiếc lá đó , bỏ băng giấy đen và cho vào cồn 90o đun sôi cách thủy để tẩy hết chất diệp lục ở lá

- Rửa sạch lá trong cốc nước ấm

- Bỏ nước đó vào dung dịch thốc thử iốt loãng

* Kết quả:

- Phần lá bị bịt có màu vàng cam ➜ không chế tạo được tinh bột

- Phần lá không bị bịt có màu xanh tím ➜ lá đã chế tạo được tinh bột

* Kết luận:

- Khi có ánh sáng , lá cây chế tạo được chất tinh bột

29 tháng 7 2017

Lấy 2 chậu cây, 1 chậu có lá và 1 chậu không có lá. Chùm túi nilông lên cả hai chậu. Sau một thời gian thì thấy ở chậu cây có lá xuất hiện hơi nước trong túi nilông, còn chậu không có lá thì không có hiện tượng. Chứng tỏ cây thoát hơi nước qua lá.

22 tháng 2 2020

https://h.vn/hoi-dap/question/129308.html

Lấy 2 chậu cây, 1 chậu có lá và 1 chậu không có lá. Chùm túi nilông lên cả hai chậu. Sau một thời gian thì thấy ở chậu cây có lá xuất hiện hơi nước trong túi nilông, còn chậu không có lá thì không có hiện tượng. Chứng tỏ cây thoát hơi nước qua lá.

22 tháng 11 2016

Câu 1 :

- Việc trồng cây xanh có tác dụng làm giảm ô nhiễm không khí vì khi quang hợp, cây xanh lấy khí cacbonic trong không khí và thải khí ô-xi ra ngoài môi trường nên giảm khí cacbonic -> giảm ô nhiễm môi trường

- Thí nghiệm chứng minh có sự thoát hơi nước qua lá : Lấy 2 chậu cây, 1 chậu có lá và 1 chậu không có lá. Chùm túi nilông lên cả hai chậu. Sau một thời gian thì thấy ở chậu cây có lá xuất hiện hơi nước trong túi nilông. còn chậu không có lá thì không có hiện tượng. Chứng tỏ cây thoát hơi nước qua lá.

- Vào ban đêm không nên để nhiều hoa hoặc cây xanh trong phòng ngủ cây xanh ngừng quang hợp lại, nhưng vẫn duy trì quá trình hô hấp. Nếu trong phòng ngủ, đóng kín cửa mà để nhiều cây hoặc hoa thì rất dễ bị ngạt thở, bởi vì trong quá trình hô hấp cây đã lấy rất nhiều khí ôxi của không khí trong phòng, đồng thời lại thải ra rất nhiều khí cacbônic.

22 tháng 11 2016

Câu 2 :

Sơ đồ tóm tắt của quá trình quang hợp.

Nước + khí cacbônic —---- > tinh bột + khí ôxi

Những yếu tố cần thiết cho quang hợp là:

- Nước là nguổn nguyên liệu cần thiết cho quang hợp.

- Khí cacbônic cũng là nguyên liệu cần thiết cho quang hợp.

- Ánh sáng cần cho quang hợp. nếu không có ánh sáng cây không tiến hành quang hợp được. Nhu cầu ánh sáng của các loại cây khác nhau.

21 tháng 11 2016

Câu 1. Hãy mô tả một thí nghiệm chứng minh có sự thoát hơi nước qua lá.

Trả lời: Lấy 2 chậu cây, 1 chậu có lá và 1 chậu không có lá. Chùm túi nilông lên cả hai chậu. Sau một thời gian thì thấy ở chậu cây có lá xuất hiện hơi nước trong túi nilông. còn chậu không có lá thì không có hiện tượng. Chứng tỏ cây thoát hơi nước qua lá.

Câu 2. Vì sao sự thoát hơi nước qua lá có ý nghĩa quan trọng đối với cây ?

Trả lời: Tạo ra sức hút làm cho nước và muối khoáng hòa tan vận chuyển được từ rễ lên lá. Làm cho lá được dịu mát, cây khỏi bị ánh nắng và nhiệt độ cao đốt nóng.

Câu 3. Tại sao khi đánh cây đi trồng ở nơi khác người ta phải chọn ngày râm mát và tỉa bớt lá hoặc cắt ngắn ngọn.

Trả lời: Khi đánh cây bộ rễ bị tổn thương, lúc mới trồng rễ chưa hồi phục nên chưa thể hút nước đế bù vào lượng nước vẫn bị thoát qua lá. Lúc đó nếu để nhiều lá, cây bị mất quá nhiều nước sẽ héo và rất dễ chết. Vì vậy, khi đánh cây đi trồng nơi khác, người ta phải chọn ngày râm mát, phải tiả bớt lá hoặc cắt bớt ngọn nhằm giảm bớt sự mất nước do thoát hơi qua lá.

Câu 4. Từ thí nghiệm của nhóm 1, hãy cho biết nhóm 2 có thể thay cân bằng dụng cụ gì mà vẫn chứng minh được phần lớn nước do rễ hút vào cây thoát hơi qua lá ?

Trả lời:

Nhóm 2 có thể thay chiếc căn hằng 2 túi nilon trong suốt để bọc kín 2 lọ cây có lá và không có lá. Quan sát sau một giờ ta sẽ thấy mức nước trong lọ A bị giảm đi rõ rệt do rễ cây đã hút một lượng nước, thành túi nilon cây bị mờ đi do nước được hút vào cây đã thoát hơi qua lá và đọng lại thành những giọt nhỏ. Trong khi đó, mức nước ở lọ B gần như giữ nguyên. thành túi bọc cây không có lá vẫn còn trong suốt, chứng tỏ trong thời gian thí nghiệm, cây không lá hầu như không hút nước và nước hầu như không thoát ra ngoài.

Chúc bn hok tốt!vui

21 tháng 11 2016

tốt lắm

2 tháng 5 2016

Lấy 2 chậu cây, 1 chậu có lá và 1 chậu không có lá. Chùm túi nilông lên cả hai chậu. Sau một thời gian thì thấy ở chậu cây có lá xuất hiện hơi nước trong túi nilông. còn chậu không có lá thì không có hiện tượng. Chứng tỏ cây thoát hơi nước qua lá.haha

 

4 tháng 4 2017

Lấy 2 chậu cây, 1 chậu có lá và 1 chậu không có lá. Chùm túi nilông lên cả hai chậu. Sau một thời gian thì thấy ở chậu cây có lá xuất hiện hơi nước trong túi nilông. còn chậu không có lá thì không có hiện tượng. Chứng tỏ cây thoát hơi nước qua lá.

22 tháng 11 2018

Lấy 2 chậu cây, 1 chậu có lá và 1 chậu không có lá. Chùm túi nilông lên cả hai chậu.

Sau một thời gian thì thấy ở chậu cây có lá xuất hiện hơi nước trong túi nilông. Còn chậu không có lá thì không có hiện tượng.

Chứng tỏ cây thoát hơi nước qua lá.


 

21 tháng 12 2016

lấy một chậu trồng khoai lang để vào chỗ tối trong 2 ngày. dùng băng dính đen bịt kín một phần lá ở cả 2 mặt.đem chậu cây đó ra chỗ nắng gắt.

ngắt chiếc lá đó, bỏ băng giấy đen, cho vào côn 90 độ đun sôi cách thủy để tẩy diệp lục rồi rửa lại trong nc nóng.bỏ lá đó vào cốc thử tinh bột sẽ có kết qủa

12 tháng 2 2017

Tsk bạn

26 tháng 12 2016

dragon bule

16 tháng 12 2017

thí nghiệm : CHUẨN BỊ MỘT CHẬU KHOAI LANG ĐỂ VÀO CHỖ TỐI VÀI NGÀY (2 ngày) RỒI DÙNG CUỘN GIẤY ĐEN GIÁN LÊN MỘT GÓC CỦA CẢ HAI MẶT RỒI ĐEM RA CHỖ SANG KHOẢNG 3 ĐẾN 4 TIẾNG ĐỒNG HỒ SAU ĐÓ BÓC MIẾNG GIÁN RA RỒI ĐỔ CỒN 90ĐỘ ĐỂ RỬA SẠCH CHẤT DIỆP LỤC CUỐI CÙNG NGÂM NƯỚC ẤM SAU BỎ LÁ VÀO HỦ THỬ TINH BỘT

NHẬN XÉT : PHẦN LÁ BỊ BỊT KÍN KO CÓ TINH BỘT

PHẦN LÁ KO BỊ BỊT CÓ TINH BỘT

KẾT LUẬN : Cây cần có ánh sáng mới có thể sản xuất ra tinh bột

28 tháng 12 2020

Mô tả thí nghiệm lá cây sử dụng khí cacbonic trong quá trình chế tạo tinh bột

+ Đặt hai chậu cây vào chổ tối trong 2 ngày để tinh bột ở lá tiêu hết

+ Sau đó đặt mỗi chậu cây lên tấm kính ướt. Dùng 2 chuông thủy tinh a và b úp ra ngoài mỗi chậu cây.

+ Trong chuông a cho thêm cốc nước vôi trong, để dung dịch này hấp thụ hết khí cácboníc của không khí trong chuông.

+ Đặt cả hai chuông thí nghiệm ra chổ nắng, sau khoảng 6h, ngắt lá của mỗi cây đưa vào dung dịch cồn đun sôi để phá hủy chất diệp lục, sau đó thử tinh bột bằng dung dịch iốt loãng. Lá của chuông a  có màu vàng nhạt, lá của chuông b có màu xanh tím. 

 

Sơ đồ tóm tắt của quá trình quang hợp.

 

Nước + khí cacbônic - > tinh bột + khí ôxi