K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Như lần trước ,sau chuyện thằng Út bị ma nhập,hôm nay tôi xin kể tiếp chuyện về cụ Vân ,1 trong 3 thầy phù thủy nổi tiếng trong tổng những thời xa xưa.Cụ Vân,cụ Chùa và Cụ Dộng,là 3 thầy phù thủy nổi danh của tổng Cẩm giàng,mỗi cụ có 1 điểm mạnh và theo 1 trường phái riêng ,cụ vân họ Hoàng ,anh em thúc bá với ông ngoại tôi thời trẻ đã nổi tiếng văn hay chữ tốt ,cụ và 2 cụ...
Đọc tiếp

Như lần trước ,sau chuyện thằng Út bị ma nhập,hôm nay tôi xin kể tiếp chuyện về cụ Vân ,1 trong 3 thầy phù thủy nổi tiếng trong tổng những thời xa xưa.
Cụ Vân,cụ Chùa và Cụ Dộng,là 3 thầy phù thủy nổi danh của tổng Cẩm giàng,mỗi cụ có 1 điểm mạnh và theo 1 trường phái riêng ,cụ vân họ Hoàng ,anh em thúc bá với ông ngoại tôi thời trẻ đã nổi tiếng văn hay chữ tốt ,cụ và 2 cụ kể trên cùng làm nghề nhưng có người thì chỉ làm việc thiện,có người lại chuyên dùng âm binh để phục vụ cho lợi ích riêng của mình nên hậu quả sau này con cái cháu chắt đời sau phải ghánh,chuyện đó sẽ kể sau,còn giờ kể về Cụ V và hành trình bắt ma của cụ,
Đêm hôm đó trời tối đen như mực cụ vân đi cúng lễ về đến gốc đa mọc giữa sân kho bỗng thấy 1 đốm lửa đỏ dài như lưỡi liềm treo lủng lẳng trên cành cây ,biết đó là ma nhưng cụ ko sợ mà niệm thần chú rồi trèo lên cây bắt lấy rồi cho vào đãy,đốm lửa biến mất rồi biến thành 1 tràng cười ha hả,cái cây đa đó sau bị sét đánh chết trơ cái gốc đen sì giữa sân như 1 minh chứng cho 1 thời ma quái.
Gần nhà cụ V có 1 rặng duối với cái cầu ao xếp toàn đá tảng,có hôm đêm khuya 1 bà đi về đến đó thấy đứa trẻ con nằm trần truồng trên bậc cầu ao bà tưởng con nhà ai lạc ra đấy liền chạy lại bế lên,đứa bé đầu nhũn như bánh đúc da lạnh toát mắt đỏ lòm nhoẻn miệng cười rồi biến mất trên tay bà,làm bà chết ngất ,về đến nhà ốm rụng tóc đầu hàng tháng mới hoàn hồn,nói chung chỗ đó rất nhiều người gặp,lúc thì nó là người đàn ông đầu đội mũ cát két trắng mặc bộ quần áo trắng như lính Pháp thời xưa,lúc thì thành con chó trắng,lúc thì 3 mẹ con
Hôm đó như thường lệ Cụ V đi về nhà lúc nửa đêm đi đến bụi duối ,cụ nhìn thấy 1 người đàn bà trần truồng 2 vú vắt lên cổ,buộc thắt nút 3 nút cái vú vẫn thõng xuống chân,cụ bình tĩnh lấy cái gậy chống xuống đất rồi ướm về sau lưng con ma mà đo ,sau đó đi về vì cụ nghĩ nó ko làm gì mình thì mình cũng chỉ biết thế mà cho qua thôi chứ ko nên làm hại tránh oan nghiệt về sau,gần bụi duối là nhà cụ Biểu ,cụ biểu gái đêm đó sinh được 1 đứa bé gái,lúc cụ đang đau bụng vật vã sinh con thì người ta nghe có giọng hát ru rùng rợn trên ngọn tre gần đó rằng “ạ à ơi,con ơi con ngủ cho ngoan,để mẹ đi đón em về cho con”nó hát xong thì đứa bé mới sinh khóc ré lên 1 tiếng rồi chết,cụ V bảo nó là con ranh con lộn,nó là cái hồn của 3 mẹ con nhà con ma kia,vì đói khát nhập vào để có cái ăn thôi,đẻ ra nó sẽ chết ngay,phải lấy mực tàu viết vào tay nó thôi,đừng viết vào mặt,để làm phúc cho con cái đời sau,chính vì những việc cụ làm có đạo đức nên ko bị âm hồn oán giận mà sau này con cái cháu chắt đều làm quan chức mà quan chức toàn cấp tỉnh trở lên mà thôi,còn cụ Chùa thì em ko biết tên tục của cụ là gì mà chỉ nghe ng ta kể lại cụ quản lý cái chùa và dựng nhà trên đất của chùa hàng ngày cụ thắp hương trong chùa nên gọi là cụ Chùa,cụ chùa có lẽ giỏi hơn cụ Vân vài phần vì cụ có tài tiên đoán tương lai đến hàng chục năm sau vẫn đúng,cụ lại có tài dùng âm binh rất giỏi,nghe bà ngoại e kể lại thì hồi xưa ko có máy bơm nước như bây giờ người ta muốn tát nước đổ ải để cầy cấy phải thuê người tát bằng gầu dai ,mà tát cả đêm cũng ko đủ nước ,vậy mà nhà cụ Chùa ko phải thuê người tát nước mà cũng chả ai đi tát thế mà sáng ra nước đầy ắp 3 ,4. mẫu ruộng,có ông tức lắm nghĩ nhà nó ko đi tát ắt nó tháo trộm nước nhà mình,đêm đó ra rình thấy tất cả các gốc rạ chống lên thành gàu tát nước chỉ 1 loáng là nước đầy ắp ruộng ,ông này sợ quá biết là âm binh liền khẽ kêu lên 1 tiếng ,âm binh thấy động liền biến mất,các gốc rạ lại nằm im như chưa từng có chuyện gì,nhưng ô kia thì về nhà ho ra máu mag chết sau đó vài ngày,cụ Chùa hay dẫn âm binh ra chợ khao quân,nồi cháo đang sôi sùng sục trên bếp bỗng trở nên thỉu thối khi cụ chỉ tay vào,hàng bánh đúc ,bánh cuốn cũng y như vậy,nên những ng bán hàng mà thấy cụ ra chợ thì chỉ còn biết kêu trời mà để yên cho cụ khao quân ,có bà kia mua được cái thủ lợn,xỏ lạt xách về,gặp cụ Chùa liền bảo bà kia bà xách cái đầu lâu đi đâu thế ,bà kia nhìn lại thì ôi thôi đúng cái đầu lâu tóc rũ rượi mắt long lên sòng sọc thì sợ quá vứt luôn đi Ù té chạy bán sống bán chết,bà kia đi khỏi cụ liền ung dung mang thủ lợn về nhà đánh chén,cụ còn làm nhiều việc kì quái mà ko được lòng dân như năm đó đói kém cụ đan 1 con chim bằng tre hoá phép cho nó đi tuốt lúa ở ruộng nhà ng ta mang về,rồi có bà đi cấy ,chỉ còn 1 đám bằng cái chiếu thì gặp cụ,cụ bảo bà cấy từ giờ đến tối cũng ko xong ,bà này đanh đá bèn đáp lại “ông nói như cái L…người ta ấy ,còn 1 manh chiếu thế này mà ông bảo đến tối ko xong là thế nào ” cụ liền cười và bỏ đi,bỗng đâu có 3 con cá chép cứ giãy đành đạch xung quanh ,bà liền đuổi bắt mà bắt mãi ko được ,đến tối cũng ko cấy xong thật,nghe đâu cụ tức ng đàn bà ăn nói chanh chua bèn vặt mấy cái lá đa thả xuống làm cá chép cho bà kia bắt .
Nhà cụ ở đất chùa nên buổi sáng thường lên hương và lau chùi bàn thờ,1 hôm cụ đi làm lễ cho người ta mà quên ko dặn vợ con,vợ cụ bèn cũng lấy nước lên hương như bình thường,và cũng gõ vào cái chuông như cụ Chùa vẫn gõ ,ai ngờ gõ vào âm binh hiện lên hỏi ” thưa chủ nhân ,sai việc gì” bà vợ sợ lắm nhưng biết đã thỉnh âm binh lên rồi mà ko sai nó việc gì thì chỉ có bị nó vật chết ,liền bảo :chủ nhân sai nhà ngươi đánh hàng cau đằng trước chuyển về đằng sau,chuyển hàng cau 12 cây đằng sau về đằng trước cho ta
– thưa vâng
Chiều cụ Chùa về thấy 12 cây cau đằng sau chùa đã được chuyển ra đằng trước bèn hỏi nghe vợ kể lại thế thì khen rằng may cho bà đấy bà còn nghĩ ra việc bảo nó chuyển cau chứ ko bà chết rồi lần sau chớ có dại mà đụng vào cái chuông ấy nữa,chuyện về cụ Chùa còn dài ,nhưng xin kể về cụ Dộng cho đủ bộ 3 thầy phù thủy trong tổng,cụ Dộng thì ko có nhiều giai thoại mấy nhưng nghe kể lại thì cụ giỏi bắt ma và âm binh ko kém 2 cụ kia,cụ ở 1 mảnh đất giữa sông hình con rồng ,cụ nuôi âm binh nhiều đến nỗi cả 1 khoảnh đất rộng mấy mẫu cây cối um tùm như thế ko ai dám bén mảng,1 ngày nọ có người đàn ông cao to chở thuyềm buồm đầy gạch ngang qua lãnh địa của cụ,nói thêm về ông này,ô rất khỏe và bơi lội rất tài,nhưng lại ko tin ma quỷ bói toán thường hay buông lời ko hay về mảnh đất và đám âm binh,hôm đó ô rong thuyền qua,trên thuyền có vài người nữa đi cùng ,nhưng đi đến đám đất đó mọi người như bị lạc vào trong sương ko ai nhìn thấy ai nữa,thuyền đi qua đất cụ Dộng mọi ng mới phát hiện ra mất ô cao to,cả thuyền nháo nhác đi tìm nhưng ko thấy ,bèn thuê người mò vớt đến chiều mới thấy người đàn ông đó trôi vào gốc quéo vườn cụ Dộng,nghe nói ô đó bị âm binh dìm chết vì tội phỉ báng ,từ đó đi qua khúc sông đó mọi người đều sợ hãi ko dám đi vào giờ xấu và phải đi nhiều người mới dám qua sông,miếng đất hình con rồng lại càng âm u hơn ,cho đến vài chục năm sau thì lại còn nhiều chuyện rùng rợn nữa xảy ra,nhưng có điều con cháu của nhà cụ Chùa lẫn cụ Dộng toàn chết tươi chết trẻ như có cái gì đó huyền bí ko hiểu được

0
Xóm ChùaXóm Trại là 1 quần thể những gò ,với những cái gò lớn nhỏ trên sông,gần miếng đất hình con rồng của cụ Dộng,như bố tôi kể lại thì tất cả những cái gò ở xóm Trại đều được trấn yểm âm binh của cụ Dộng,hàng đêm đất đá ném nhau rào rào như có 2 trận đánh giáp lá cà ác liệt,người lớn bảo âm binh của các thầy đánh nhau đấy vì các thầy đang trổ tài cao thấp,cụ...
Đọc tiếp

Xóm Chùa
Xóm Trại là 1 quần thể những gò ,với những cái gò lớn nhỏ trên sông,gần miếng đất hình con rồng của cụ Dộng,như bố tôi kể lại thì tất cả những cái gò ở xóm Trại đều được trấn yểm âm binh của cụ Dộng,hàng đêm đất đá ném nhau rào rào như có 2 trận đánh giáp lá cà ác liệt,người lớn bảo âm binh của các thầy đánh nhau đấy vì các thầy đang trổ tài cao thấp,cụ Chùa với rất nhiều giai thoại đc truyền miệng đến tận bây giờ,nhưng theo bố tôi(năm nay 60 tuổi )khẳng định rằng cụ Dộng mới là người giỏi nhất trong 3 thầy,trong 3 thầy chỉ có 1 thầy là có truyền nhân đến bây giờ đó là truyền nhân của cụ Dộng.Cụ Vân ,con cái cháu chắt đều thành đạt và làm quan chức nên k ai nối nghiệp ,Cụ Chùa con cháu đều chết trẻ ,chết tươi ,có người còn chết tận trong cầu Bà Ri ở Bình định,giờ chỉ còn 2 người cháu,làm ăn cũng k phát đạt lắm
Xóm chùa gần nghĩa địa đồng óc,chỉ có 1 mình ngôi chùa chơ vơ giữa đồng do cụ Chùa và bầu đoàn thê tử cai quản,năm đó những người có ruộng ở đồng Chùa phải đi tát nước đêm đều rất sợ hãi khi phải đi tát nước nhưng vì công việc họ vẫn phải đi với cả đoàn ,hôm đó 1 đoàn đi tát nước có 12 người đi ,họ đi thành hàng dọc vì bờ ruộng nhỏ chỉ vừa 1 người ,đang đi người đi đầu hàng bỗng đứng sũng lại,những ng phía sau k ai bảo ai đều nhìn thấy 1 đàn người đi rồng rắn với những đốm lửa xanh lè,họ đứng chết sững với cái gầu dai tát nước trong tay,ko ai dám nhúc nhích,
Ở gần chùa có 1 cái nhà kho cũ,trước để đựng thóc,sau này hợp tác xã cắt ra từng miếng,chia cho dân,nhưng k ai dám ở chỉ cuốc đất trồng vài cây chuối và đám rau để tăng gia,cái nhà kho cũ thỉnh thoảng lại có đám người xúm đen xúm đỏ để xem người chết thắt cổ,người chết cái lưỡi lè ra cả gắng,mắt trợn tròn trắng dã,họ chết như phải ép buộc hay chứng kiến cái gì đó kinh khủng lắm thì phải,vụ đầu tiên ông ngoại tôi kể lại là 1 người làm cách mạng,thời pháp,ông bị treo cổ trên gốc cây ổi giữa sân nhà kho,vụ thứ 2 là 1 đôi trai gái k biết vì hận tình hay vì cái gì mà cả 2 người đều thắt cổ trên xà ngang của nhà kho,sau này gần tết ở làng hay cử những thanh niên đi gác đêm,cái nhà kho đó trở thành chỗ ngủ cho mấy cô chú thanh niên đi gác,đêm đó sau khi đi 1 vòng quanh làng các chú thanh niên quay về nhà kho ngủ,đang ngủ chú Vả bỗng thấy có người con gái tặng chiếc vòng bạc,người con gái bảo e là Thuý con nhà bà thậm,em quý a lắm nên hôm nay đành liều ra đây tặng cho a cái vòng này,a đeo cho em vui rồi e về,cô Thuý thì chú Vả thầm yêu từ lâu rồi,được cô Thuý tỏ tình thì còn gì bằng ,chú bèn để cho cô đeo chiếc vòng vào, bỗng nhiên chiếc vòng là chiếc dây thừng siết chặt vào cổ chú Vả rồi từ từ rút lên xà ngang,chú giãy dụa trong cổ phát ra tiếng kêu ằng ặc ,càng giãy sợi dây càng siết chặt vào cổ chú,người nằm bên thấy động liền nhỏm dậy thấy cảnh tượng ma quái liền hô hoán,mọi người giật mình tỉnh giấc phát hiện ra điều kì quái bèn xúm vào cứu,khi hạ đc chú Vả xuống đất họ cùng nhau cõng chú chạy khỏi nơi đó.Bẵng đi hàng chục năm sau 1 bà cụ dỗi con liền dọn nhà ra góc kho ở,đêm đầu tiên cụ bà thấy 1 cô gái đưa cho bà chiếc quai nón màu tím rất đẹp ,cụ nhận lấy và bị nó quấn chặt vào cổ,khi con cái đi tìm thì thấy cụ sắp tắc thở bèn nói”sao u nỡ làm thế với chúng con,có gì ko phải u nói cho chúng con biết chứ sao u lại tự tử để chúng con mang tiếng xấu sao”
Tao có thắt cổ đâu,tao thấy cái quai nón đẹp thì đội vào đấy chứ,ai ngờ đâu,
Cụ đc con cái đón về 1 tuần sau mọi người phát hiện ra cụ thắt cổ chết bên gốc chuối hột,kì lạ là sợi dây thắt cổ bằng dây chuối ,thắt hờ nhưng lưỡi vần lè dài,và chết quỳ bên gốc cây chuối hột đó
Nghĩa địa đồng Óc âm u,hàng đêm từ cửa Quán nhìn ra những đốm lửa ma chơi bay lượn xanh lét ,hôm đó như thường lệ ông Cóc đi về đến nghĩa địa trời đã tối om,trời thì rét,tiếng gió âm u gào thét qua rú như tiếng khóc của những linh hồn,bỗng dưng xe đang ngon trớn tự nhiên tuột xích,ông cúi xuống lắp xích vào,bỗng nhiên ông nhìn thấy ngay dưới đất là 1 đôi chân đen xì,cố lấy hết can đảm ông nhìn lên thì ôi thôi,…1 hàm răng trắng nhởn và 1 nụ cười ma quái đang nhìn ông,ông vác xe đạp cho lên vai chạy,về đến cửa quán vẫn sợ nó bám theo mình,
Gần cửa quán có 1 cái đình,bên đình họ xây 1 cái nhà đòn(nhà để xe chở quan tài người chết)1 hôm có người đi về đến nhà đòn thì nghe tiếng xì xào,tưởng các cụ họp người này bèn đi vào trong đình,thì bỗng nhiên tiếng xì xầm bặt,biết là ma người này bèn tháo chạy,đằng sau là tiếng cười rùng rợn đuổi theo,trước cửa đình là cái giếng đất cổ,dân làng thường ganh nước về dùng,buổi sáng hôm đó cô Triển dậy sớm đi gánh nước ,đi đến gần bờ giếng có bóng người ngồi trên bờ,tưởng là người cô tiến lại định hỏi mấy câu,ai ngờ khi đi ra đến gần nó đứng dậy nhảy ùm xuống giếng biến mất.
Anh Tuyển nhà gần đó ,đêm nào cũng có ng gọi đi chơi,đi ra đến cửa đình thì nó biến mất ,bố mẹ a theo dõi thì thấy đêm nào a cũng trèo tường ra ngoài,liền bí mật theo sau,khi đi a trò chuyện rất vui vẻ như có ai bên cạnh mình vậy,bố mẹ lấy nước đái hắt vào a mới tỉnh và hỏi “sao con ở đây,bạn con đâu?”
Sau đó bố mẹ a phải đi xin bùa trừ tà a mới đc yên ổn,
Từ đồng óc đi đến đồng Mèo mới đến sông Thiên tạo,12h đêm hôm đó,1 ông đi bắt ếch qua đó,đang đi chợt thấy có người đàn ông đi trước ,biết là ma ông đi chậm lại,thì nó cũng đi chậm,ông đi nhanh nó cũng đi nhanh.đi gần đến sông Thiên Tạo ,ông bèn nói,tôi cũng đói khát chứ cũng có gì ăn đâu trêu làm đéo gì,tự nhiên bóng ma biến mất,cụ bà bên nội nhà tôi thường đi chợ bán rau,tảng sáng cụ gánh ra chợ,đi qua đồng Mèo,đang đi có 2 bà đi trước cũng gánh rau đi chợ cụ liền gọi với”2 bà đợi tôi với”2 bà kia bèn đi chậm lại đợi,rồi nhập bọn nói chuyện rất vui vẻ,đến gần chợ 1 bà bỗng đề nghị ngồi nghỉ 1 tí,rồi lục trong túi ra mấy củ khoai chia cho cụ tôi 1 củ ,ăn xong bà kia bảo cụ tôi xoã tóc ra để bắt chấy cho cụ,bà kia mắt tinh lắm ,bắt chấy tuốt trứng cắn kêu đôm đốp,bắt xong bà kia bảo cụ bắt lại cho bà ấy thì ôi thôi,cái đầu trong tay cụ nhũn như bánh đúc và từ từ nó quay lại cười hé hé
Sáng hôm sau có người phát hiện ra cụ tôi bị đứng ôm chặt vào gốc cây,khi ông cụ Lai ra nhìn thấy biết ngay là ma trói bèn lấy nước đái hắt vào,lấy cái liềm cứa làm phép,cụ bà mới ngã xuống,về nhà mọi người còn móc trong mồm ra toà cứt trâu khô,từ đó cụ tôi ko bao giờ dám đi chợ đêm nữa,
Truyện ma về đất Nga hoàng còn nhiều nhưng tác giả xin dừng bút,nếu có dịp ắt sẽ tái ngộ
P/S truyền nhân của cụ Dộng giờ là ông Dong (cháu đích tôn cụ Dộng)chỉ xem được chân gà,nhưng xem rất đúng,cụ thể là đầu năm nay tôi có đến xem ông phán đến tháng 3 này cô sẽ dính vào 2 vụ kiện tụng,tai bay vạ gió cô ạ,nhưng nó k làm gi cô đc đâu ,k ngờ sự việc xảy ra k đỡ nổi,đầu năm nay tôi bị 1 cô lều báo kiện vụ việc kéo dài đến tận tháng 7 vừa rồi mới ổn,kiện về việc vi phạm bản quyền và sử dụng hình ảnh trái phép ,nhưng nhờ có linh hồn người mẹ đã khuất của tôi che chở ,mọi việc đã êm đẹp ,cá nhân tôi thì tâm niệm 1 điều có thờ có thiêng có kiêng có lành,con người trước tiên phải sống có ĐỨC cái đã,ma quỷ hay những thế lực xấu k làm gì được ta

0
Câu 1 (3.0 điểm) Đọc câu chuyện sau và trả lời các câu hỏi:"Từ sáng sớm, các môn sinh đã tề tựu trước sân nhà cụ giáo Chu để mừng thọ thầy. Cụ giáo đội khăn ngay ngắn, mặc áo dài thâm ngồi trên sập. Mấy học trò cũ từ xa về dâng biếu thầy những cuốn sách quý. Cụ giáo hỏi thăm công việc của từng người, bảo ban các học trò nhỏ, rồi nói:- Thầy cảm ơn các anh. Bây giờ, nhân có đông đủ môn sinh,...
Đọc tiếp

Câu 1 (3.0 điểm) Đọc câu chuyện sau và trả lời các câu hỏi:

"Từ sáng sớm, các môn sinh đã tề tựu trước sân nhà cụ giáo Chu để mừng thọ thầy. Cụ giáo đội khăn ngay ngắn, mặc áo dài thâm ngồi trên sập. Mấy học trò cũ từ xa về dâng biếu thầy những cuốn sách quý. Cụ giáo hỏi thăm công việc của từng người, bảo ban các học trò nhỏ, rồi nói:

- Thầy cảm ơn các anh. Bây giờ, nhân có đông đủ môn sinh, thầy muốn mời tất cả các anh theo thầy tới thăm một người mà thầy mang ơn rất nặng.

Các môn sinh đồng thanh dạ ran. Thế là cụ giáo Chu đi trước, học trò theo sau. Các anh có tuổi đi sau thầy, người ít tuổi hơn nhường bước, cuối cùng là mấy chú tóc để trái đào. Cụ giáo Chu dẫn học trò đi về cuối làng, sang tận thôn Đoài, đến một ngôi nhà tranh đơn sơ mà sáng sủa, ấm cúng. Ở hiên trước, một cụ già trên tám mươi tuổi râu tóc bạc phơ đang ngồi sưởi nắng. Cụ giáo Chu bước vào sân, chắp tay cung kính vái và nói to:

- Lạy thầy! Hôm nay con đem tất cả môn sinh đến tạ ơn thầy.

Cụ già tóc bạc ngước lên, cụ đã nặng tai nên nghiêng đầu nghe. Thầy giáo Chu lại nói to câu nói vừa rồi một lần nữa. Thì ra đây là cụ đồ xưa kia đã dạy vỡ lòng cho thầy.

Tiếp sau cụ giáo Chu, các môn sinh của cụ lần lượt theo lứa tuổi vái tạ cụ đồ già. Ngày mừng thọ thầy Chu năm ấy, họ được thêm một bài học thấm thía…"

                                                                                                       (Theo Hà Ân)

Câu a. (0.5 điểm) Tìm 1 từ ghép, 1 từ láy trong đoạn trích trên.

Câu b. (0.5 điểm) Tình cảm của cụ giáo Chu đối với người thầy đã dạy cho cụ từ thuở học vỡ lòng như thế nào?

Câu c. (0.5 điểm) "Ngày mừng thọ thầy Chu năm ấy, họ được thêm một bài học thấm thía…", theo em, bài học thấm thía đó là bài học gì ?

Câu d. (1.5 điểm) Viết đoạn văn ngắn (khoảng 10 dòng) trình bày cảm nhận của em về bài học trên.

cần gấp ạ

1
9 tháng 1 2022

Câu a từ láy: thấm thía
từ ghép: nói to
Câu b: 

Đối với người thầy đã dạy mình từ thuở học vỡ lòng, thầy giáo Chu rất mực tôn kính.

Những chi tiết biểu hiện sự tôn kính đó là:

– Thầy mời học trò cùng thầy tới thăm một người mà thầy mang ơn rất nặng.

– Thầy chắp tay cung kính với cụ đồ.

– Thầy cung kính thưa với cụ: “Lạy thầy, hôm nay con đem tất cả các môn sinh đến tạ ơn thầy.”


Câu c:  về nghĩa thầy trò.
câu d: Câu chuyện các môn sinh tề tựu trước sân nhà cụ giáo Chu để mừng thọ cụ giáo Chu thật đông vui và cảm động. Có đông đủ các thế hệ học trò. Quà biếu thầy, mừng thầy là những cuốn sách quý, và tất cả muốn dâng lên thầy một tấm lòng biết ơn sâu sắc.
 
Gặp lại môn sinh, cụ giáo Chu vui mừng hỏi thăm công việc của từng học sinh cũ, bảo ban các học trò nhỏ.
 
Câu chuyện thứ hai càng cảm động hơn. Sau khi nghe cụ giáo Chu nói đi thăm thầy giáo cũ thì các môn sinh dạ ran. Cụ giáo đi trước, môn sinh đi theo sau rất nền nếp. Thầy học cũ nay đã trên 80 tuổi “râu tóc bạc phơ”. Cử chỉ của cụ giáo Chu sáng ngời đạo lí: "Chắp tay cung kính vái" thầy học cũ. Tất cả môn sinh đều làm theo. Lời nói của cụ giáo Chu làm cho ai nghe cũng phải xúc động: “Lạy thầy ! Hôm nay con đem tất cả môn sinh đến tụ ơn thầy”.
 
Đó là lời tri ân, là tình cảm uống nước nhớ nguồn. Vì thế, buổi mừng thọ cụ giáo Chu năm ấy, tất cả học sinh cũ mới đều được thêm một bài học thấm thía về nghĩa thầy trò.
 
Con người Việt Nam vốn hiếu học, có truyền thông tôn sư trọng đạo. Bài văn “Nghĩa thầy trò” như đã bồi đắp lên tâm hồn chúng ta một lớp phù sa về đạo lí làm người. Trong tuổi thơ chúng ta ai còn nhớ lời ru, tiếng hát:
 
“Cơm cha, áo mẹ, chữ thầy.
Nghĩ sao cho bõ những ngày ước ao”.

9 tháng 1 2022

đó nha bạn :>>

hãy tìm 1 câu ghép trog bài tạp đọc sau:Từ sáng sớm, các môn sinh đã tề tựu trước sân nhà cụ giáo Chu để mừng thọ thầy. Cụ giáo đội khăn ngay ngắn, mặc áo dài thâm ngồi trên sập . Mấy học trò cũ từ xa về dâng biếu thầy những cuốn sách quý. Cụ giáo hỏi thăm công việc của từng người, bảo ban các học trò nhỏ, rồi nói:– Thầy cảm ơn các anh. Bây giờ, nhân có đông đủ môn sinh,...
Đọc tiếp

hãy tìm 1 câu ghép trog bài tạp đọc sau:

Từ sáng sớm, các môn sinh đã tề tựu trước sân nhà cụ giáo Chu để mừng thọ thầy. Cụ giáo đội khăn ngay ngắn, mặc áo dài thâm ngồi trên sập . Mấy học trò cũ từ xa về dâng biếu thầy những cuốn sách quý. Cụ giáo hỏi thăm công việc của từng người, bảo ban các học trò nhỏ, rồi nói:

– Thầy cảm ơn các anh. Bây giờ, nhân có đông đủ môn sinh, thầy muốn mời tất cả các anh theo thầy tới thăm một người mà thầy mang ơn rất nặng.

Các môn sinh đồng thanh dạ ran. Thế là cụ giáo Chu đi trước, học trò theo sau. Các anh có tuổi đi ngay sau thầy, người ít tuổi hơn nhường bước, cuối cùng là mấy chú tóc để trái đào. Cụ giáo Chu dẫn học trò đi về cuối làng, sang tận thôn Đoài, đến một ngôi nhà tranh đơn sơ mà sáng sủa, ấm cúng. Ở hiên trước, một cụ già trên tám mươi tuổi râu tóc bạc phơ đang ngồi sưởi nắng. Cụ giáo Chu bước vào sân, chắp tay cung kính vái và nói to:

– Lạy thầy! Hôm nay con đem tất cả môn sinh đến tạ ơn thầy.

Cụ già tóc bạc ngước lên, nghiêng đầu nghe. Cụ đã nặng tai. Thầy giáo Chu lại nói to câu nói vừa rồi một lần nữa. Thì ra đây là cụ đồ xưa kia đã dạy vỡ lòng cho thầy.

Tiếp sau cụ giáo Chu, các môn sinh của cụ lần lượt theo lứa tuổi vái tạ cụ đồ già. Ngày mừng thọ thầy Chu năm ấy, họ được thêm một bài học thấm thía về nghĩa thầy trò.

3
5 tháng 3 2019

tao chiu thoi ko thay co cau nao ca

26 tháng 3 2021

Câu ghép đó là: 

NG
28 tháng 10 2023

a. Trước mặt chúng tôi là những dãy núi cao ngút ngàn.

b. Dưới ánh nắng, dòng sông lững lờ trôi.

c. Những con sóng ào ạt xô vào ghềnh đá.

d. Từ xa, chúng tôi đã nghe thấy tiếng thác đổ ầm ầm. 

So sánh các câu hỏi trong đoạn văn sau. Em thấy câu các bạn nhỏ hỏi cụ già có thích hợp hơn những câu hỏi khác không ? Vì sao ?Sau một cuộc dạo chơi, đám trẻ ra về. Tiếng nói cười ríu rít. Bỗng các em dừng lại khi thấy một cụ già đang ngồi ở vệ cỏ ven đưòng. Trông cụ thật mệt mỏi, cặp mắt lộ rõ vẻ u sầu.- Chuyện gì đã xảy ra với ông cụ thế nhỉ ? - Một em trai hỏi. Đám...
Đọc tiếp

So sánh các câu hỏi trong đoạn văn sau. Em thấy câu các bạn nhỏ hỏi cụ già có thích hợp hơn những câu hỏi khác không ? Vì sao ?

Sau một cuộc dạo chơi, đám trẻ ra về. Tiếng nói cười ríu rít. Bỗng các em dừng lại khi thấy một cụ già đang ngồi ở vệ cỏ ven đưòng. Trông cụ thật mệt mỏi, cặp mắt lộ rõ vẻ u sầu.

- Chuyện gì đã xảy ra với ông cụ thế nhỉ ? - Một em trai hỏi. Đám trẻ tiếp lời, bàn tán sôi nổi :

- Chắc là cụ bị ốm ?

- Hay cụ đánh mất cái gì ?

- Chúng mình thử hỏi xem đi !

Các em tới chỗ ông cụ, lễ phép hỏi :

- Thưa cụ, chúng cháu có thể giúp gì cụ không ạ ?

Câu các bạn hỏi cụ già :

- Thưa cụ, chúng cháu có thể giúp gì cụ không ạ ?

⇒ Câu hỏi này thế nào?

Những câu hỏi khác:

- Thưa cụ, chuyện gì đã xảy ra với cụ thế ạ ?

- Thưa cụ, chắc là cụ bị ốm ạ ?

- Thưa cụ, có phải cụ đánh mất cái gì không ạ ?

⇒ Ba câu hỏi này thế nào?

1
16 tháng 2 2018

Câu các bạn hỏi cụ già :

- Thưa cụ, chúng cháu có thể giúp gì cụ không ạ ?

⇒ Câu hỏi này là thể hiện thái độ lịch sự, ân cần, thể hiện thiện chí sẵn lòng giúp đỡ.

Những câu hỏi khác:

- Thưa cụ, chuyện gì đã xảy ra với cụ thế ạ ?

- Thưa cụ, chắc là cụ bị ốm ạ ?

- Thưa cụ, có phải cụ đánh mất cái gì không ạ ?

⇒ Một trong ba câu hỏi này không được tế nhị cho lắm vì câu hỏi có phần tò mò vào cuộc sống riêng tư của người khác.

3. Yêu cầu nào sau đây không phù hợp khi viết bài văn kể lại một trải nghiệm?A. Được kể từ người kể chuyện ngôi thứ nhấtB. Sử dụng các tiết miêu tả cụ thể về thời gian, không gian, nhân vật và diễn biến câu chuyệnC. Thể hiện được cảm xúc của người viết trước sự việc được kể, rút ra được ý nghĩa, sự quantrọng của của trải nghiệm đối với người bài viết trải nghiệm hấp dẫn...
Đọc tiếp

3. Yêu cầu nào sau đây không phù hợp khi viết bài văn kể lại một trải nghiệm?
A. Được kể từ người kể chuyện ngôi thứ nhất
B. Sử dụng các tiết miêu tả cụ thể về thời gian, không gian, nhân vật và diễn biến câu chuyện
C. Thể hiện được cảm xúc của người viết trước sự việc được kể, rút ra được ý nghĩa, sự quan
trọng của của trải nghiệm đối với người bài viết trải nghiệm hấp dẫn và cuốn hút hơn
4. Nội dung nào không đúng khi nói về người kể chuyện?
A. Người kể chuyện là người mang thông điệp của nhà văn (GS Trần Đình Sử)
B. Người kể chuyện góp phần tổ chức và kết cấu tác phẩm (GS Trần Đình Sử)
C. Người kể chuyện là chủ thể lời nói, là đại diện cho điểm nhìn trong văn học (N.D
Tarmachenko)
D. Người kể chuyện là đối tượng trong câu chuyện kể
5. Lời người kể chuyện là gì?
A. Lời nói của nhân vật có vai trò kể chuyện
B. Lời đối thoại của nhân vật
C. Lời nói của tác giả
D. Lời độc thoại của nhân vật
6. Lời độc thoại là gì?
A. Lời của nhân vật hoặc một người tự nói với chính mình (nghĩ trong đầu hoặc nói thành
tiếng)
B. Lời nhân vật nói với nhân vật khác trong tác phẩm
7. Đặc điểm nào không đúng khi nói về khái niệm nhân vật trung tâm?
A. Đóng vai trò quan trọng trong việc xây dựng các nút thắt phát triển cho câu chuyện
B. Quyết định tới việc hình thành nội dung, tư tưởng của tác phẩm
C. Có thể mang dấu ấn, đặc trưng của phong cách của tác giả
D. Là nhân vật đại diện cho toàn bộ tư tưởng, quan điểm của tác giả
8. Lời đối thoại là gì?
A. Đối thoại là hình thức đối đáp, trò chuyện giữa hai hoặc nhiều người.
B. Là lời nhân vật tự nói với chính mình (nghĩ trong đầu hoặc nói thành tiếng)
9. Trong đoạn văn sau, tác giả sử dụng ngôn ngữ đối thoại, đúng hay sai?
Hôm nay lão Hạc sang nhà tôi. Vừa thấy tôi, lão báo ngay:
- Cậu Vàng đi đời rồi, ông giáo ạ!
- Cụ bán rồi?
- Bán rồi. Họ vừa bắt xong.
A. Đúng
B. Sai
10. Trong đoạn văn sau, tác giả sử dụng ngôn ngữ độc thoại, đúng hay sai?
“Tay tôi run run giởi vội những tờ giấy trắng. Không lẽ lại là cái Hà? Có phải là Hà không
nhỉ? Thôi đúng Hà rồi. Tôi lặng đi,. Chính Hà đã âm thầm giúp tôi trong những ngày qua”
A. Sai
B. Đúng

1
25 tháng 10 2021

giúp mình với, làm được câu nào thì làm

3. Yêu cầu nào sau đây không phù hợp khi viết bài văn kể lại một trải nghiệm?A. Được kể từ người kể chuyện ngôi thứ nhấtB. Sử dụng các tiết miêu tả cụ thể về thời gian, không gian, nhân vật và diễn biến câu chuyệnC. Thể hiện được cảm xúc của người viết trước sự việc được kể, rút ra được ý nghĩa, sự quantrọng của của trải nghiệm đối với người bài viết trải nghiệm hấp dẫn...
Đọc tiếp

3. Yêu cầu nào sau đây không phù hợp khi viết bài văn kể lại một trải nghiệm?
A. Được kể từ người kể chuyện ngôi thứ nhất
B. Sử dụng các tiết miêu tả cụ thể về thời gian, không gian, nhân vật và diễn biến câu chuyện
C. Thể hiện được cảm xúc của người viết trước sự việc được kể, rút ra được ý nghĩa, sự quan
trọng của của trải nghiệm đối với người bài viết trải nghiệm hấp dẫn và cuốn hút hơn
4. Nội dung nào không đúng khi nói về người kể chuyện?
A. Người kể chuyện là người mang thông điệp của nhà văn (GS Trần Đình Sử)
B. Người kể chuyện góp phần tổ chức và kết cấu tác phẩm (GS Trần Đình Sử)
C. Người kể chuyện là chủ thể lời nói, là đại diện cho điểm nhìn trong văn học (N.D
Tarmachenko)
D. Người kể chuyện là đối tượng trong câu chuyện kể
5. Lời người kể chuyện là gì?
A. Lời nói của nhân vật có vai trò kể chuyện
B. Lời đối thoại của nhân vật
C. Lời nói của tác giả
D. Lời độc thoại của nhân vật
6. Lời độc thoại là gì?
A. Lời của nhân vật hoặc một người tự nói với chính mình (nghĩ trong đầu hoặc nói thành
tiếng)
B. Lời nhân vật nói với nhân vật khác trong tác phẩm
7. Đặc điểm nào không đúng khi nói về khái niệm nhân vật trung tâm?
A. Đóng vai trò quan trọng trong việc xây dựng các nút thắt phát triển cho câu chuyện
B. Quyết định tới việc hình thành nội dung, tư tưởng của tác phẩm
C. Có thể mang dấu ấn, đặc trưng của phong cách của tác giả
D. Là nhân vật đại diện cho toàn bộ tư tưởng, quan điểm của tác giả
8. Lời đối thoại là gì?
A. Đối thoại là hình thức đối đáp, trò chuyện giữa hai hoặc nhiều người.
B. Là lời nhân vật tự nói với chính mình (nghĩ trong đầu hoặc nói thành tiếng)
9. Trong đoạn văn sau, tác giả sử dụng ngôn ngữ đối thoại, đúng hay sai?
Hôm nay lão Hạc sang nhà tôi. Vừa thấy tôi, lão báo ngay:
- Cậu Vàng đi đời rồi, ông giáo ạ!
- Cụ bán rồi?
- Bán rồi. Họ vừa bắt xong.
A. Đúng
B. Sai
10. Trong đoạn văn sau, tác giả sử dụng ngôn ngữ độc thoại, đúng hay sai?
“Tay tôi run run giởi vội những tờ giấy trắng. Không lẽ lại là cái Hà? Có phải là Hà không
nhỉ? Thôi đúng Hà rồi. Tôi lặng đi,. Chính Hà đã âm thầm giúp tôi trong những ngày qua”
A. Sai
B. Đúng

0
Xin chào mọi người, hôm nay tôi xin viết câu chuyện này để mọi người cùng đọc, chứ tôi lâu lắm rồi không đăng chuyện, chuyện này có thật một trăm phần trăm, không gió nhé, ai tin mà không tin cũng được, tôi xin phép vào chuyện nhé.1 : Chuyện của ông ngoạiÔng và bà ngoại tôi vào nam lập nghiệp từ trẻ, vào Vĩnh Hưng nuôi heo, bò trong đấy, nhưng sau này không thích ở đó nữa vì khí hậu...
Đọc tiếp

Xin chào mọi người, hôm nay tôi xin viết câu chuyện này để mọi người cùng đọc, chứ tôi lâu lắm rồi không đăng chuyện, chuyện này có thật một trăm phần trăm, không gió nhé, ai tin mà không tin cũng được, tôi xin phép vào chuyện nhé.
1 : Chuyện của ông ngoại
Ông và bà ngoại tôi vào nam lập nghiệp từ trẻ, vào Vĩnh Hưng nuôi heo, bò trong đấy, nhưng sau này không thích ở đó nữa vì khí hậu không ổn định, dễ chết hoa màu nên bán ngôi nhà ở đây và vào Bạc Liêu xây nhà mong cuộc sống có chút tiến lên. Nhưng đời không như mơ các bạn ạ, sau khi xây nhà ở đó xong mới biết là đất chết, làm ăn không tiến, nên bán heo để trả nợ. Từ đó ông ngoại tôi ra Cầu Cãy Dầy bán vé số, lúc đó tôi cũng sinh ra và là trẻ sơ sinh thôi ông ngoại tôi thì 58 tuổi rồi, vào năm 1995 thì ông ngoại tôi mất, lúc đó tôi cũng vào mẫu giáo thôi nên không biết buồn khóc gì cả, vì non nớt mà các bạn, hình như ông ngoại tôi rất linh, hay cho người trong xóm gặp và cho số đề.
Điển hình là anh Đoàn ngang nhà tôi ( năm nay 28 tuổi ) hồi đó ảnh hay chơi khuya, ta nói đi đêm có ngày gặp ma, đúng thật, ảnh vừa vào hẻm đi ngang nhà tôi thì thấy ông ngoại tôi mặt quần xà lỏn, áo công nhân nâu trắng trải chiếc ghế bố ra trước nhà bảo bằng giọng khàn khàn :
– ” Ê thằng kia đi đâu khuya đấy, mai mốt rủ cháu tao đi chơi đêm nữa tao mách mẹ mày đấy !
Khỏi nói các bạn cũng hình dung mặt ảnh thế nào, co giò chạy vô nhà đập cửa bảo có ma, có ma, ông ngoại tôi cười và biến mất trong đêm, đến khi mẹ anh Đoàn ra bảo mày đi đâu mới về mà còn inh ỏi là sao ? Ảnh đáp lại : ” Ông năm về kìa trước cửa đó ! ”
Mẹ ảnh cũng run rồi bảo vào nhà đi chắc mày đi bấm điện tử nhiều quá loạn óc rồi, kể từ vụ đó tưởng êm rồi thì đến chị Ngân gặp ( chị ngân cũng sát nhà anh Đoàn và kế nhà tôi ) hôm đó đi chợ sớm sáng cúng cỗ vừa khoá cửa lại gặp giống cái hiện tượng anh Đoàn gặp một chiếc quần xà lỏn, áo công nhân nâu trắng bắt chiếc ghế bố ra nằm bảo :
” Mày đi đâu sớm thế N ? ”
Chị Ngân vì khi ông còn sống rất hay cho đồ nên quen lắm , nói :
” Ông năm đừng nhát con sợ lắm 📷 ”
Rồi sáng mai chị Ngân bảo mẹ tôi mua đồ về cúng thì vụ đó cũng êm xuôi.
2 : Chuyện ma của anh Đoàn
anh đoàn đây là anh mà bị ông tôi nhát nhé, chuyện này con trước khi ông tôi mất nữa.
Hôm đó anh chở bạn gái về nhà xong thì đạp xe về nhà ngủ, vừa bước tới hẻm nhìn ra cây mắm sau vườn ông Ba thì rùng mình thấy một bóng trắng đung đưa cùng mấy con rắn vòng vòng, hoảng quá vức cả xe đạp chạy ra hẻm xin ngủ nhờ nhà bạn. Sáng ra bảo cụ H trong xóm là người già lâu năm trong làng này bảo là : cây mắm đó xưa có phụ nữ bị lừa dối nên treo cổ tự vẫn, cụ kể tới đó ảnh rùng mình, cụ lắc đầu, tội nghiệp số chưa tận mà tình đã tận.
Cây mắm này còn nhiều chuyện lắm lần sau tôi sẽ kể típ, cậu Tư tôi cũng thấy khi đi tiểu ( nhà tôi và nhà anh Đoàn nhìn ra cửa có thể thấy cây mắm ), từ đó hết dám tiểu đêm phải mang bô vào buồng. Giờ bị chặt rồi nhưng nghe nói khi chặt còn ra nước đỏ nữa, không biết phải máu không nhưng ngta đồn vậy.

0
Đọc truyện sau và trả lời các câu hỏi:Các em nhỏ và cụ già1. Mặt trời đã lùi dần về chân núi phía tây. Đàn sếu đang sải cánh trên cao. Sau một cuộc dạo chơi, đám trẻ ra về. Tiếng nói cười ríu rít. 2. Bỗng các em dừng lại khi nhìn thấy một cụ già đang ngồi ở vệ cỏ ven đường. Trông cụ thật mệt mỏi, cặp mắt lộ rõ vẻ u sầu. - Chuyện gì xảy ra với ông cụ thế nhỉ ? –Một...
Đọc tiếp

Đọc truyện sau và trả lời các câu hỏi:

Các em nhỏ và cụ già

1. Mặt trời đã lùi dần về chân núi phía tây. Đàn sếu đang sải cánh trên cao. Sau một cuộc dạo chơi, đám trẻ ra về. Tiếng nói cười ríu rít. 

2. Bỗng các em dừng lại khi nhìn thấy một cụ già đang ngồi ở vệ cỏ ven đường. Trông cụ thật mệt mỏi, cặp mắt lộ rõ vẻ u sầu. - Chuyện gì xảy ra với ông cụ thế nhỉ ? –Một em trai hỏi. Đám trẻ tiếp lời, bàn tán sôi nổi : - Chắc là cụ bị ốm ? - Hay là cụ đánh mất cái gì ? - Chúng mình thử hỏi xem đi ! 

3. Các em tới chỗ ông cụ, lễ phép hỏi : - Thưa cụ, chúng cháu có thể giúp gì cụ không ạ ? Cụ già thở nặng nhọc, nhưng đôi mắt ánh lên những tia ấm áp. Cảm ơn các cháu. Nhưng các cháu không giúp ông được đâu.

4. Cụ ngừng lại, rồi nghẹn ngào nói tiếp : - Ông đang rất buồn. Bà lão nhà ông nằm viện mấy tháng nay rồi. Bà ốm nặng lắm, khó mà qua khỏi. Ông ngồi đây chờ xe buýt để đến bệnh viện. Ông cảm ơn lòng tốt của các cháu. Dẫu các cháu không giúp gì được, nhưng ông cũng thấy lòng nhẹ hơn. Đám trẻ lặng đi. Các em nhìn cụ già đầy thương cảm. Một lát sau, xe buýt đến. giúp ông cụ lên xe rồi, các em còn đứng nhìn theo xe mãi mới ra về. - Sếu : loài chim lớn, cổ và mỏ dài, chân cao, kêu rất to, sống ở phương bắc, mùa đông thường bay về phương nam tránh rét. - U sầu: buồn bã - Nghẹn ngào: không nói được vì quá xúc động.

Câu chuyện diễn ra vào khoảng thời gian nào ?

A. Vào buổi chiều lúc mặt trời sắp lặn

B. Vào buổi trưa nắng ắm

C. Vào một buổi bình minh

4
25 tháng 3 2019

Thời gian là vào buổi chiều lúc mặt trời sắp lặn.

24 tháng 12 2020

Đáp án A. Vào buổi chiều lúc mặt trời sắp lặn

Câu đầu tiên của đoạn 1