K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(\hept{\begin{cases}\frac{y}{2}-\frac{\left(x+y\right)}{5}=0,1\\\frac{y}{5}-\frac{\left(x-y\right)}{2}=0.1\end{cases}}\)

\(\hept{\begin{cases}\frac{\left(x+y\right)}{5}=\frac{y-0,2}{2}\\\frac{y}{5}-\frac{\left(x-y\right)}{2}=0,1\end{cases}}\)

\(\hept{\begin{cases}x+y=\frac{5y-1}{2}\\\frac{y}{5}-\frac{\left(x-y\right)}{2}=0,1\end{cases}}\)

\(\hept{\begin{cases}x=\frac{5y-1}{2}-\frac{2y}{2}=\frac{3y-1}{2}\\\frac{y}{5}-\frac{\left(x-y\right)}{2}=0,1\end{cases}}\)

Ta thay x vào biểu thức \(\frac{y}{5}-\frac{\left(x-y\right)}{2}\)ta đc

\(\frac{y}{5}-\frac{\left(\frac{3y-1}{2}-y\right)}{2}=0,1\)

\(\frac{3y-1-2y}{2}=\frac{y}{5}-\frac{0,5}{5}\)

\(\frac{y-1}{2}=\frac{y-0,5}{5}\)

\(5y-5=2y-1\Leftrightarrow5y-5-2y+1=0\Leftrightarrow3y-4=0\Leftrightarrow y=\frac{4}{3}\)

Thay y vào biểu thức \(\frac{3y-1}{2}\)ta đc

\(x=\frac{3.\frac{4}{3}-1}{2}=\frac{3}{2}\)

Vậy \(\left\{x;y\right\}=\left\{\frac{3}{2};\frac{4}{3}\right\}\)

22 tháng 6 2018

Ta có: \(\hept{\begin{cases}\left(\frac{1}{x}+y\right)+\left(\frac{1}{x}-y\right)=\frac{5}{8}\\\left(\frac{1}{x}+y\right)-\left(\frac{1}{x}-y\right)=-\frac{3}{8}\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\frac{2}{x}=\frac{5}{8}\\2y=-\frac{3}{8}\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x=\frac{16}{5}\\y=-\frac{3}{16}\end{cases}}}\)

10 tháng 4 2018

\(x^2+y^2+z^2=x\left(y+z\right)\Rightarrow2x^2+2y^2+2z^2=2xy+2xz\)

\(\Rightarrow2x^2+2y^2+2z^2-2xy-2xz=0\)

\(\Rightarrow\left(x^2-2xy+y^2\right)+\left(x^2-2xz+z^2\right)+y^2+z^2=0\)

\(\Rightarrow\left(x-y\right)^2+\left(x-z\right)^2+y^2+z^2=0\)

Vì \(\left(x-y\right)^2\ge0\forall x,y\)

\(\left(x-z\right)^2\ge0\forall x,z\)

\(y^2\ge0\forall y\)

\(z^2\ge0\forall z\)

\(\Rightarrow\left(x-y\right)^2+\left(x-z\right)^2+y^2+z^2\ge0\forall x,y,z\)

Dấu = xảy ra <=>\(\hept{\begin{cases}x=y\\x=z\\y=0;z=0\end{cases}}\)

=> x=y=z=0 là nghiệm của pt

28 tháng 4 2019

Em mới lớp 7 thôi nên không chắc

Nhân 2 vào hai vế:

\(PT\Leftrightarrow2x^2+2y^2+2z^2=2xy+2xz\)

\(\Leftrightarrow\left(x-y\right)^2+\left(x-z\right)^2+y^2+z^2=0\)

Đến đây dễ rồi.

2 tháng 2 2016

học lớp 6 thôi anh ạ

2 tháng 2 2016

m2x + m=mx+2x+2

x(m2-m-2)=2-m

x=m2-m-2/2-m

16 tháng 11 2016

\(\hept{\begin{cases}x^2+y^2=2\left(1\right)\\xy=1\left(2\right)\end{cases}}\)

Ta thấy x = 0, y = 0 không phải là nghiệm của hệ pt

Từ pt (2) => \(x=\frac{1}{y}\)thế vào pt (1) được

\(\frac{1}{y^2}+y^2=2\Leftrightarrow y^4-2y^2+1=0\)

\(\Leftrightarrow y^2=1\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}y=1\\y=-1\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=-1\end{cases}}\)

Vậy nghiệm của hệ là (x, y) = (1, 1; - 1, - 1)

16 tháng 11 2016

Cách khác :Đặt \(\hept{\begin{cases}S=x+y\\P=xy\end{cases}}\)  hệ thành:

\(\hept{\begin{cases}S^2-P=2\\P=1\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow S^2=3\Leftrightarrow S=\sqrt{3}\)

Như vậy ta có hệ ban đầu là \(\hept{\begin{cases}x+y=\sqrt{3}\\xy=1\end{cases}}\)

r` tới đây thay vào 

9 tháng 7 2018

\(\left(X^2+2x+1\right)+\left(4y^2+\frac{4.1y}{4}+\frac{1}{16}\right)+2-\frac{1}{16}.\)

\(\left(x+1\right)^2+\left(2y+\frac{1}{4}\right)^2+\frac{15}{16}\ge\frac{15}{16}\)

9 tháng 7 2018

\(x^2+4y^2+2x-y+2\)

\(=\left(x^2+2x+1\right)+\left[\left(2y\right)^2-2.2y.\frac{1}{4}+\left(\frac{1}{4}\right)^2\right]+\frac{15}{16}\)

\(=\left(x+1\right)^2+\left(2y-\frac{1}{4}\right)+\frac{15}{16}\)

Ta có: \(\hept{\begin{cases}\left(x+1\right)^2\ge0\forall x\\\left(2y-\frac{1}{4}\right)\ge0\forall y\end{cases}\Rightarrow\left(x+1\right)^2+\left(2y-\frac{1}{4}\right)+\frac{15}{16}\ge\frac{15}{16}}\)

Dấu " = " xảy ra \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\left(x+1\right)^2=0\\\left(2y-\frac{1}{4}\right)=0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x+1=0\\2y-\frac{1}{4}=0\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x=-1\\y=\frac{1}{8}\end{cases}}}\)

Vậy GTNN của \(x^2+4y^2+2x-y+2=\frac{15}{16}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=-1\\y=\frac{1}{8}\end{cases}}\)

Tham khảo nhé~

16 tháng 5 2016

Vi 5^y luon le voi moi y  thuoc N ma 624 la so chan nen 2^y la so le suy ra  x=0       Thay x=0 ta co 2^0+624=5^y                       1+624=5^y                                                         625=5^y=5^4

16 tháng 5 2016

Vì 5y chia hết cho 5\(\Rightarrow\)2x + 624 chia hết cho 5\(\Rightarrow\)2x chia 5 dư 1\(\Rightarrow\)2x phải có chữ số tận cùng là 1\(\Rightarrow\)x=0

Thay x = 0 ta có:

20+624=5y

1+624=5y

625=5y

54=5y

\(\Rightarrow\)y=4

Vậy x=0;y=4

23 tháng 3 2018

Ta có : \(\left|x^2+7\right|\ge0\)

Dấu bằng xảy ra \(\Leftrightarrow x^2+7=0\)

\(\Leftrightarrow x^2=-7\)(Do các số có mũ chẵn luôn ra kết quả là một số nguyên dương nên =>  \(x\in\varnothing\)