K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 12 2019

a)\(\Delta ABC\)ĐỀUCÓ CÁC ĐƯỜNG CAO AD ,BE ,CF BẰNG NHAU .TA PHẢI CHỨNG MINH \(\Delta ABC\)ĐỀU.\(\Delta FBC=\Delta ECB\))(ẠNH HUYỀN CẠNH GÓC VUÔNG)SUY RA \(\widehat{B}=\widehat{C}\)CHỨNG MINH TƯƠNG TỰ TA ĐƯỢC\(\widehat{A}=\widehat{C}\)

b)GỌI ĐỘ DÀI MỖI CẠNH TAM GIÁC LÀ X

XÉT\(\Delta ADC\)VUÔNG TẠI D CÓ \(AC^2=AD^2+CD^2\)(ĐỊNH LÝ PI-TA-GO)

TỪ ĐÓ TÍNH ĐƯỢC X=A

A B C E F D

5 tháng 3 2016

ai kết bạn với mình nào?

5 tháng 3 2016

a, Vì diện tích tam giác không đổi nên a.ha=b.hb=c.hc. Vì ha=hb=hnên a=b=c

b, Dùng Pytago: Gọi x là độ dài các cạnh, M là trung điểm BC suy ra MB=x:2, 

AB2+BM2AH2 suy ra x2+x2/4=a2.3/4 suy ra x=a

22 tháng 11 2015

a)Gọi tam giác: ABC có 3 đường cao :AH =BM =CN

SABC = 1/2 .BC.AH = 1/2 AC.BM =1/2 AB.CN

  => BC = AC = AB => Tam giác ABC đều

b)  tam giác ABC đều => HA đông thời là trung tuyến 

=> BH = 1/2 BC =1/2 AB

Áp dụng pi ta go  cho tam giác ABH: AB2 = BH2 + AH2 => AB2 =AB2/4 + \(\left(\frac{\alpha\sqrt{3}}{2}\right)^2\)

3/4 AB2 = 3/4 \(\alpha\) =>AB2  =\(\alpha\) => AB =\(\alpha\)

Vậyđộ dàicạnh của tam giác đều là \(\alpha\)

22 tháng 11 2015

Voi dien tich khong doi thi chieu cao va do dai day la 2 dai luong ti le nghich

=> tích của các chiều cao và độ dài các đây không đối = diện tích tam giác

Ma cac chieu cao bang nhau => cac canh bang nhau

=> tam giác đều

22 tháng 11 2015

a)Gọi tam giác đó là ABC; 3 đường cao : AH=BK=CP

ta có SABC = 1/2 AH.BC =1/2 BK.AC =1/2 CP.AB

 => BC =AC=AB => tam giác ABC đều

b) Vì ABC đều => AH đồng thời là trung tuyến

Tam giác ABH có : AB2 = AH2+BH2 = 3/2.a2 +AB2/4 => AB2 = 3/2.a2 .4/3= 2a 

AB =\(a\sqrt{2}\)

 

22 tháng 11 2015

dien tichtm giac ABC=a.h=b.h=c.h

=>a=b=c

=>tam giac ABC deu

12 tháng 2 2016

minh moi lop 6

12 tháng 2 2016

moi hok lop 6

a: Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{8}=\dfrac{b}{15}=\dfrac{c}{17}=\dfrac{a+b+c}{8+15+17}=\dfrac{120}{40}=3\)

Do đó: a=24; b=45; c=51

\(c^2=b^2+a^2\)

nên ΔABC vuông tại A