K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 10 2021

\(D=\dfrac{2\left(a+b\right)}{\sqrt{b}}.\dfrac{\sqrt{b}}{\sqrt{\left(a+b\right)^2}}=\dfrac{2\left(a+b\right).\sqrt{b}}{\sqrt{b}\left(a+b\right)}=2\)

=> Chọn B

21 tháng 10 2021

Chọn B

a: Xét (O) có

ΔABN nội tiếp

AB là đường kính

Do đó: ΔABN vuông tại N

=>AN\(\perp\)NB tại N

=>BN\(\perp\)AM tại N

Xét (O) có

ΔAHB nội tiếp

AB là đường kính

Do đó: ΔAHB vuông tại H

=>AH\(\perp\)HB tại H

=>BH\(\perp\)AD tại H

Xét ΔBAM vuông tại B có BN là đường cao

nên \(AN\cdot AM=AB^2\left(1\right)\)

Xét ΔABD vuông tại B có BH là đường cao

nên \(AH\cdot AD=AB^2\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(AN\cdot AM=AH\cdot AD\)

c: ta có: ΔOAN cân tại O

mà OI là đường trung tuyến
nên OI\(\perp\)AN

Xét ΔIAO vuông tại I và ΔNBM vuông tại N có

\(\widehat{IAO}=\widehat{NBM}\left(=90^0-\widehat{AMB}\right)\)

Do đó: ΔIAO~ΔNBM

Xét tứ giác OIMB có

\(\widehat{OBM}+\widehat{OIM}=90^0+90^0=180^0\)

nên OIMB là tứ giác nội tiếp

=>\(\widehat{MOB}=\widehat{MIB}\)

Xét ΔOBM vuông tại B và ΔINB vuông tại N có

\(\widehat{BOM}=\widehat{NIB}\left(cmt\right)\)

Do đó: ΔOBM~ΔINB

 

15 tháng 12 2023

Bài 3:

b: Gọi K là giao điểm của AB và OP

Xét (O) có

PA,PB là các tiếp tuyến

Do đó: PA=PB

=>P nằm trên đường trung trực của BA(1)

Ta có: OA=OB

=>O nằm trên đường trung trực của BA(2)

Từ (1) và (2) suy ra PO là đường trung trực của AB

=>PO\(\perp\)AB tại K và K là trung điểm của AB

Ta có: ΔOAP vuông tại A

=>\(AP^2+AO^2=OP^2\)

=>\(AP^2=OP^2-OA^2=d^2-R^2\)

=>\(AP=\sqrt{d^2-R^2}\)

Xét ΔOAP vuông tại A có AK là đường cao

nên \(AK\cdot OP=AO\cdot AP\)

=>\(AK\cdot d=R\cdot\sqrt{d^2-R^2}\)

=>\(AK=\dfrac{R\cdot\sqrt{d^2-R^2}}{d}\)

K là trung điểm của AB

=>\(AB=2\cdot AK=\dfrac{2\cdot R\cdot\sqrt{d^2-R^2}}{d}\)

Xét (O) có

ΔBAC nội tiếp

BC là đường kính

Do đó: ΔBAC vuông tại A

=>\(BA^2+AC^2=BC^2\)

=>\(AC^2=\left(2R\right)^2-\left(\dfrac{2R\sqrt{d^2-R^2}}{d}\right)^2\)

=>\(AC^2=4R^2-\dfrac{4R^2\cdot\left(d^2-R^2\right)}{d^2}\)

=>\(AC^2=\dfrac{4R^2d^2-4R^2\left(d^2-R^2\right)}{d^2}=\dfrac{4R^4}{d^2}\)

=>\(AC=\dfrac{2R^2}{d}\)

Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao

nên \(AH\cdot BC=AC\cdot AB\)

=>\(AH\cdot2R=\dfrac{2R^2}{d}\cdot\dfrac{2R\sqrt{d^2-R^2}}{d}\)

=>\(AH=\dfrac{R\cdot2R\sqrt{d^2-R^2}}{d^2}=\dfrac{2R^2\cdot\sqrt{d^2-R^2}}{d^2}\)

23 tháng 3 2023

II. Phần tự luận

Câu 1: Động năng của một vật phụu thuộc vào khối lượng và vận tốc

Ví dụ về vật vừa có động năng vừa có thế năng: một chiếc lá đang rơi từ trên cây xuống

Câu 2: Vì nếu cho đá vào trước thì đường và chanh sẽ chậm hòa tan vàotrong nước do nhiệt độ càn cao thì các hạt nguyên tử phân tử chuyển động càng nhanh nên cần hòa tan đường và chanh vào trước để được hòa tan vào trong nước hơn rồi mới nên cho đá vào

23 tháng 3 2023

II. Phần tự luận:

Câu 3:

Công thực hiện được:

\(A=F.s=180.8=1440J\)

Công suất của người kéo:

\(\text{℘}=\dfrac{A}{t}=\dfrac{1440}{30}==48W\)

Câu 4:

Đổi: \(12km/h=43,2m/s\)

Công suất của ngựa:

\(\text{℘}=\dfrac{A}{t}=\dfrac{F.s}{t}=F.\dfrac{s}{t}=F.\upsilon=320.43,2=13824W\)

22 tháng 10 2021

Ta có: Khi khóa K đóng thì dòng điện sẽ không đi qua R2 nên số chỉ của Ampe kế là số chỉ của cường độ dòng điện chạy trong mạch, tức là khi khóa K đóng: 4A.

Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch:

\(U=IR1=4.25=100V\)

Khi khóa K mở thì R1 nt R2, nên sẽ có cường độ dòng điện đi qua mạch, tức là cường độ dòng điện khi khóa K mở: 4A.

Điện trở tương đương: \(R=U:I=100:2,5=40\Omega\)

\(\Rightarrow R2=R-R1=40-25=15\Omega\)

3 tháng 5 2022

7B, 8A

 

3 tháng 5 2022

Câu 9:

a. <=> 4x= 12

<=> x=3

S={3}

b. <=> (2x-6).(x+9)=0

<=> 2x-6=0 hoặc x+9=0

<=> x= 3     hoặc x=-9

S={3;-9}

c. <=> 5x=-20

<=> x= -4

S={-4}

d. <=> (2x-6).(3x+9)=0

<=> 2x-6=0 hoặc 3x+9=0

<=> 2x=6   hoặc 3x=-9

<=> x=3     hoặc x= -3

S={3;-3}

e. th1: 2x-3= 6x+5 nếu 2x-3>0 => x>\(\dfrac{3}{2}\)

2x-3=6x+5

<=>2x-6x= 5+3

<=>-4x=8

<=> x= -2 (loại)

th2: 2x-3= -6x+5 nếu 2x-3<0 => x<\(\dfrac{3}{2}\)

2x-3=-6x+5

<=>2x+6x= 5+3

<=>8x=8

<=>x=1 (chọn)

S={1}

f. <=> -12x>6

<=> x< -\(\dfrac{1}{2}\)

S={x/x<-\(\dfrac{1}{2}\)}

g. th1: 2x+3=4x+5 nếu 2x+3>0 => x>\(\dfrac{-3}{2}\)

2x+3=4x+5

2x-4x=5-3

-2x= 2

x= -1 (chọn)

th2: 2x+3=-4x+5 nếu 2x+3<0 => x<\(\dfrac{-3}{2}\)

2x+3=-4x+5

2x+4x= 5-3

6x=2

x= \(\dfrac{1}{3}\)(loại)

S={-1}

h. <=> -2x>-6

<=> x< 3

S={x/x<3}