K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1) Nhiệt phân hoàn toàn 11,34g muối nitrat của một kim loại A hóa trị II, sau phản ứng thu được oxit kim loại và 3,36 lít hỗn hợp khí B(đktc) a) Xác định kim loại b) Tính tỉ khối hơi của hỗn hợp khí B so với hidro 2) Hòa tan 4,26g hh Al và Al2O3 bằng dung dịch HNO3 loãng, vừa đủ tạo dung dịch A và 2,688l khí NO(dktc) a) Tính thành phần % khối lượng mỗi chất trong hh ban đầu b) Tính thể tích dd HNO3 2M đã dùng c) Cần...
Đọc tiếp

1) Nhiệt phân hoàn toàn 11,34g muối nitrat của một kim loại A hóa trị II, sau phản ứng thu được oxit kim loại và 3,36 lít hỗn hợp khí B(đktc)
a) Xác định kim loại
b) Tính tỉ khối hơi của hỗn hợp khí B so với hidro

2) Hòa tan 4,26g hh Al và Al2O3 bằng dung dịch HNO3 loãng, vừa đủ tạo dung dịch A và 2,688l khí NO(dktc)
a) Tính thành phần % khối lượng mỗi chất trong hh ban đầu
b) Tính thể tích dd HNO3 2M đã dùng
c) Cần cho vào dd A bao nhiêu ml dd NaOH 2M để thu được 6,24g kết tủa

3) Hòa tan hoàn toàn a gam hh Fe và Cu(tỉ lệ mol 1:2) bằng axit HNO3 20% thu được V lít (đktc) không màu hóa nâu trong không khí và dd Y(chỉ chứa 2 muối và axit dư).Cô cạn dd Y thu được 30,9g muối khan.
a)Tính giá trị a gam
b) TÍnh khối lượng HNo3 đã dùng biết dùng dư 20g dd so với lượng phản ứng
c) Tính độ giảm khối lượng muối sau phản ứng khi nung 30,9g hh muối trên đến khối lượng không đổi

0
27 tháng 1 2016

ta có Ax + By = 23.8 (1) ( dữ kiện : khối lượng hỗn hợp kim loại )
x+ 3y = 0.8 ( dữ kiện : cần 8.96 lít O2 ) 
và có dữ kiện cuối cùng là hỗn hợp chất rắn sau khi bị khử bởi H2 còn lại 33.4 gam 
thì ta tính đọc số mol Oxi còn trong hỗn hợp là 0.6 
TH1 chỉ có A bị khử thì số mol oxi trong hỗn hợp trên là của B  3y = 0.6  x = 0.2 
mà B hóa trị 3 và không bị khủ thì chỉ có thể là Al  A là Zn 
TH2 chỉ có B bị khử ta tính được số mol trong hỗn hợp trên là của A  x =0.6 y = 0.2/3 
ta tính : ráp số vào phương trình (1) ta được 0.6A +0.4/3B =23.8 
từ đó ta có 23.8 / 0.6 < A,B< 23.8*3/0.4 
lúc này ta lục bảng tuần hoàn và thế vô đều không thỏa mãn nên th2 loại 
vậy kim loại cần tìm là Zn và Al

 
7 tháng 2 2016

ta có Ax + 2By = 23.8 (1) ( dữ kiện : khối lượng hỗn hợp kim loại )
x+ 3y = 0.8 ( dữ kiện : cần 8.96 lít O2 ) 
và có dữ kiện cuối cùng là hỗn hợp chất rắn sau khi bị khử bởi H2 còn lại 33.4 gam 
thì ta tính đọc số mol Oxi còn trong hỗn hợp là 0.6 
TH1 chỉ có A bị khử thì số mol oxi trong hỗn hợp trên là của B  3y = 0.6  x = 0.2 
mà B hóa trị 3 và không bị khủ thì chỉ có thể là Al  A là Zn 
TH2 chỉ có B bị khử ta tính được số mol trong hỗn hợp trên là của A  x =0.6 y = 0.2/3 
ta tính : ráp số vào phương trình (1) ta được 0.6A +0.4/3B =23.8 
từ đó ta có 23.8 / 0.6 < A,B< 23.8*3/0.4 
lúc này ta lục bảng tuần hoàn và thế vô đều không thỏa mãn nên th2 loại 
vậy kim loại cần tìm là Zn và Al

18 tháng 6 2018

n X   =   6 , 048 22 , 4     =   0 , 27   m o l .

Đặt 

 

Cách 1: Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, không xét đến trong quá trình nhiệt phân A có thay đổi số oxi hóa hay không.Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:

 

  

 

Bảo toàn nguyên tố N: 

 

Vậy đáp án đúng là D.

Cách 2: Xét tỉ lệ mol giữa NO2 và O2 để tìm dạng phản ứng nhiệt phân của A(NO3)2 .    Có 

 

 Khi đó trong quá trình nhiệt phân, A có sự thay đổi số oxi hóa từ +2 lên +3: 

Quan sát 4 đáp án nhận thấy chỉ có Fe(NO3 )2 thỏa mãn.

Đáp án D.

29 tháng 1 2018

Vì hỗn hợp rắn sau phản ứng có phản ứng với H2 nên hỗn hợp này có chứa oxit kim loại. Có thể coi quá trình khử oxit kim loại bởi H2 diễn ra đơn giản như sau:

Vì trong sản phẩm rắn có oxit kim loại và nên cả hai muối trong hỗn hợp khi nhiệt phân đều tạo ra oxit kim loại tương ứng (hai kim loại hóa trị II không đổi).

Gọi công thức chung của hai muối là M ( N O 3 ) 2 .

                                  M ( N O 3 ) 2   → t 0 M O   +   2 N O 2   + 1 2 O 2          

                                     

Do đó   n M ( N O 3 ) 2   =   n M O   =   2 n O 2   =   0 , 2

Mà khi cho hỗn hợp oxit này phản ứng với H2 dư thì chỉ có 0,1 mol H2 phản ứng. Nên trong hỗn hợp oxit thu được chứa 0,1 mol oxit của kim loại đứng sau Al (bị khử bởi H2) và 0,1 mol oxit của kim loại đứng trước Al (không bị khử bởi H2) trong dãy hoạt động hóa học của kim loại.

Mà trong các kim loại đứng trước Al trong dãy hoạt động hóa học của kim loại thì kim loại có hóa trị II không đổi và khi nhiệt phân muối nitrat của nó thu được oxit kim loại chỉ có Ba và Mg.

Nên trong hỗn hợp hai muối chứa Ba(NO3)2 hoặc Mg(NO3)2.

Vì số mol của mỗi oxit kim loại trong hỗn hợp đều là 0,1 nên khối lượng mol trung bình M  là giá trị trung bình cộng khối lượng mol của hai kim loại.

  M M ( N O 3 ) 2   = m n   = 45 0 , 2   = 225   ⇒ M   =   101

Gọi muối còn lại trong hỗn hợp ban đầu là R(NO3)2.

+) Nếu hỗn hợp muối có Mg(NO3)2 thì:  (loại)

+) Nếu trong hỗn hợp muối chứa Ba(NO3)2 thì ta có: 

. Do đó hai kim loại cần tìm là Ba và Zn.

                                                                                                            Đáp án A.

17 tháng 2 2017

Đáp án C

Gọi công thức của hai muối trong hỗn hợp ban đầu là A2CO3 và BCO3.

Có các phản ứng:

Quan sát phản ứng thấy khi cho hỗn hợp phản ứng với dung dịch HCl thì mỗi gốc C O 3 2 -  trong muối được thay thế bởi hai gốc Cl-.

Có 1 mol  C O 3 2 -  bị thay thế bởi 2 mol Cl- thì khối lượng của muối tăng: (2.35,5 -60) = 11(gam)

Do đó khối lượng muối khan thu được khi cô cạn dung dịch là:

mmuối clorua = mmuối cacbonat + 0,2.11 = 23,8 + 0,2.11= 26 (gam)

7 tháng 9 2023

cách tính muối cacbonat như nào vậy ạ

 

23 tháng 10 2019

a) Đặt  số mol của MO, M(OH)2, MCO3 tương ứng là x, y, z.

Nếu tạo muối trung hòa ta có các phản ứng:

MO  +  H2SO4   MSO4    +   H2O                                   (1)

M(OH)+  H2SO4    MSO4    +  2H2O                          (2)

MCO3   +  H2SO4    MSO4    +   H2O + CO2              (3)

Nếu tạo muối axít ta có các phản ứng:

MO  +  2H2SO4    M(HSO4)2   +   H2O                         (4)

M(OH)+  2H2SO4    M(HSO4)2      +  2H2O                (5)

MCO3   +  2H2SO4   M(HSO4)2  +   H2O + CO2                             (6)

Ta có : 

– TH1: Nếu muối là MSO4   M + 96 = 218   M = 122 (loại)

– TH2: Nếu là muối M(HSO4)2   M + 97.2 = 218  M = 24 (Mg)

Vậy xảy ra phản ứng (4, 5, 6) tạo muối Mg(HSO4)2                                            

b) Theo (4, 5, 6)    Số mol CO2 = 0,448/22,4 = 0,02 molz = 0,02  (I)

2x + 2y + 2z = 0,12             (II)

Đề bài:       40x + 58y + 84z = 3,64 (III) 

Giải hệ (I, II, III): x = 0,02; y = 0,02; z = 0,02

%MgO = 40.0,02.100/3,64 = 21,98%

%Mg(OH)2 = 58.0,02.100/3,64 = 31,87%   

%MgCO3 = 84.0,02.100/3,64 = 46,15%

3 tháng 6 2018

Đáp án A

Hỗn hợp khí sau phản ứng gồm CO dư và CO2

n hh sau = nCO (BTNT: C) = 0,2 mol


nCO pư = nCO2 = nO (oxit) = 0,15 mol

=> mKL = 8 – 0,15.16 = 5,6 gam

7 tháng 2 2019

Đáp án A

Hỗn hợp khí sau phản ứng gồm CO dư và CO2

n hh sau = nCO (BTNT: C) = 0,2 mol

CO:     28                    4                      1                      0,05

                        40                    =                      =

CO2:    44                    12                    3                      0,15

nCO pư = nCO2 = nO (oxit) = 0,15 mol

=> mKL = 8 – 0,15.16 = 5,6 gam