K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 11 2019

Có : 2n+5 chia hết cho n-2

=> (2n+5)-(n-2) chia hết cho n-2

=> (2n+5)-2(n-2) chia hết cho n-2

=> 2n+5-2n-4 chia hết cho n-2

=> 1 chia hết cho n-2

=> n-2=Ư(1)={-1;1}

Ta có bảng sau:

n-2-11
n13

Vậy n=1 hoặc n=3

29 tháng 11 2019

Ta có : 2n+5\(⋮\)n-2

\(\Rightarrow\)2n-4+9\(⋮\)n-2

\(\Rightarrow\)2(n-2)+9\(⋮\)n-2

Vì 2(n-2)\(⋮\)n-2 nên 9\(⋮\)n-2

\(\Rightarrow\)n-2\(\in\)Ư(9)={1;3;9}

+)n-2=1

   n=3  (thỏa mãn)

+)n-2=3

   n=5  (thỏa mãn)

+)n-2=9

   n=11  (thỏa mãn)

Vậy n\(\in\){3;5;11}

13 tháng 11 2018

1)2n+5-2n-1

=>4 chia hết cho 2n-1

ước của 4 là 1 2 4

2n-1=1=>n=.....

tiếp với 2 và 4 nhé

12 tháng 11 2023

Ta có:

2n + 5 = 2n + 4 + 1

= 2(n + 2) + 1

Để (2n + 5) ⋮ (n + 2) thì 1 ⋮ (n + 2)

⇒ n + 2 ∈ Ư(1) = {-1; 1}

⇒ n ∈ {-3; -1}

Mà n ∈ ℕ

⇒ Không tìm được n ∈ ℕ thỏa mãn đề bài

12 tháng 11 2023

2n+5 chia hết cho n+2

=>\(2n+4+1⋮n+2\)

=>\(1⋮n+2\)

=>\(n+2\in\left\{1;-1\right\}\)

=>\(n\in\left\{-1;-3\right\}\)

mà n>=0

nên \(n\in\varnothing\)

24 tháng 9 2017

n+9 chia hết cho n-2

n+9= (n-2)+11

Để n+9 chia hết cho n-2 thì 11 chia hết cho n-2

n-2 thuộc Ư(11)={1,11}

n-2=1 => n=1+2 => n=3

n-2=11=> n=11+2=> n=13

b) 2n+5 chia hết cho n+2

2n+5=2(n+2)+1

để 2n+5 chia hết cho n+2 thì 1: n+2

=> n+2 thuộc Ư(1)={1}

n+2=1 => n=1-2 => n=-1

c) 6n-16 chia hết cho 2n+1

6n-16=3(2n+1)-19

để 6n-16 chia hết cho 2n+1 thì 19 chia hết cho 2n+1

=> 2n+1  thuộc Ư(19)={19}

=> 2n+1=1 => 2n=1+1  => 2n=2 => n=2:2 => n=1

tương tự như vậy bn tự giải số còn lại nha

24 tháng 9 2017

a)\(n+9=n-2+11\)chia hết cho n-2

mà n-2 chia hết cho n-2 => 11 chia hết cho n-2

=>\(n-2\inƯ\left(11\right)=\left\{-11;-1;1;11\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-9;1;3;13\right\}\)

b)\(2n+5=\left(2n+4\right)+1=2\left(n+2\right)+1\) chia hết cho n+2

mà 2(n+2) chia hết cho n+2 => 1 chia hết cho n+2

=>\(n+2\in\left\{-1;1\right\}\)

=>\(n\in\left\{-3;-1\right\}\)

22 tháng 10 2017

qqqqqqqqq

24 tháng 3 2017