K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 11 2016

mình ko hiểu câu hỏi 

kb với mk đi

30 tháng 11 2016

động từ  : 

- chỉ hoạt động , trạng thái của sự vật 

- khả năng kết hợp : đã , đang , sẽ ,không ,chưa , chẳng , hãy ,chớ , đừng vào trước  . Vào sau là các từ bổ sung cho động từ 

- chức năng  : vị ngữ 

danh từ : 

-chỉ người , vật  , khái niệm ,hiện tượng 

- khả năng kết hợp :Từ chỉ số lượng đứng trước . Này , ấy ,đó  đứng sau . 

- chức năng : chủ ngữ  làm vị ngữ khi có từ là đứng trước 

8 tháng 11 2018

-Động từ:là từ dùng để chỉ hoạt động Động từ có khả năng kết hợp với các từ sẽ, đang, cũng, vẫn, hãy, chớ, đừng ở phía trước để tạo thành cụm động từ.
Động từ thường làm vị ngữ trong câu. Khi làm chủ ngữ động từ thường đi kèm với từ "là" và chúng mất khả năng kết hợp với các từ sẽ, đang, cũng, vẫn, hãy, chớ, đừng.
Ví dụ: Viết là việc học sinh phải luyện tập thường xuyên.
- Danh từ là những từ thường dùng để chỉ người, chỉ vật, hiện tượng, khái niệm,… Ở đây, danh từ là để gọi tên hoặc nêu lên tính chất về sự vật và sự việc đó
+ Danh từ có thể làm chủ ngữ hoăc vị ngữ trong câu

5 tháng 12 2019

Động từ khác danh từ ở chỗ:

- Danh từ chỉ sự vật, hiện tượng, khái niệm, thực thể...

- Động từ chỉ hoạt động, trạng thái của thực thể, sự vật...

27 tháng 10 2016

Danh từ : _ Làm chủ ngữ

_ Ko kết hợp đc vs các từ : đã , sẽ , đang , cũng , vẫn , hãy , đừng , chớ .

Động từ : _ Làm vị ngữ

_ Có khả năng kết hợp vs các từ : đã , sẽ , đang , cũng , vẫn , hãy , đừng , chớ .

Nhưng khi lm chủ ngữ thì mất khả năng kết hợp vs các phụ ngữ.

2 tháng 10 2019

- Danh từ có thể đứng sau: những, các, một…

- Động từ có thể đứng sau: hãy, đã, vừa…

- Tính từ có thể đứng sau: rất, hơi, quá…

NG
24 tháng 1

a. Sự khác nhau về chức năng của từ “ thầy” đứng trước trợ từ “ thì” trong hai câu trên:

- Trong câu (1): Từ “ thầy” đứng trước trợ từ “thì” có chức năng làm chủ ngữ của câu.

- Trong câu (2): Từ “ thầy” đứng trước trợ từ “thì” có chức năng làm khởi ngữ của câu.

Giải thích:

- Trong câu (1): Chủ ngữ của câu là “thầy”, vị ngữ của câu là “không bênh vực những em lười học”. Từ “thì” trong câu này có tác dụng nối hai vế câu, bổ sung ý nghĩa cho vế thứ nhất.

- Trong câu (2): Khởi ngữ của câu là “thầy”, vị ngữ của câu là chuỗi động từ “sờ vòi, sờ ngà, sờ tai, sờ chân, sờ đuôi”. Từ “thì” trong câu này có tác dụng nối các động từ trong chuỗi động từ, bổ sung ý nghĩa cho các động từ đó.

b. Nếu bỏ từ “ thầy” đầu tiên ở câu (1) thì ý nghĩa cơ bản của câu có thay đổi không? Cho biết tác dụng của từ “ thầy” trước trợ từ “thì” trong câu ấy?

    Nếu bỏ từ “ thầy” đầu tiên ở câu (1) thì ý nghĩa cơ bản của câu sẽ thay đổi. Câu sẽ thành:

“Thì không bênh vực những em lười học.”

- Câu này không còn rõ ràng về chủ thể hành động “không bênh vực những em lười học”. Có thể là ai đó, không phải thầy, đang không bênh vực những em lười học.

- Từ “ thầy” trong câu (1) có tác dụng xác định rõ chủ thể hành động “không bênh vực những em lười học” là thầy. Từ “ thầy” trong câu này cũng có tác dụng nhấn mạnh vai trò của thầy trong việc giáo dục học sinh.

26 tháng 11 2019

Các danh từ trung tâm: làng, gạo, trâu

- Các từ phụ trước: ba, cả, thúng, con

- Từ phụ sau: ấy, nếp, đực

Phần trước Phần trung tâm Phần sau
T2 T1 T1 T2 S1 S2
      làng   ấy
  ba thúng gạo nếp  
  Ba con trâu đực  
  ba con trâu ấy  
Cả     làng