K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 11 2019

Nghiệm đẹp nên liên hợp đi cho nó nhàn..

ĐKXĐ: \(x\ge2\)

\(PT\Leftrightarrow x^2-6x+9+\left(x-1-2\sqrt{x-2}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)^2+\frac{\left(x-3\right)^2}{x-1+2\sqrt{x-2}}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)^2\left(1+\frac{1}{x-1+2\sqrt{x-2}}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x=3\) (cái ngoặc to nhìn vô biết vô nghiệm rồi:v)

23 tháng 11 2019

Cách khác:

ĐKXĐ:...

PT \(\Leftrightarrow\left(x^2-6x+9\right)+\left(x-2-2\sqrt{x-2}+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)^2+\left(\sqrt{x-2}-1\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-3=0\\\sqrt{x-2}-1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x=3\left(TMĐK\right)\)

NV
11 tháng 12 2021

Đặt \(\sqrt{x^2-5x+5}=t>0\)

\(\Rightarrow log_2\left(t+1\right)+log_3\left(t^2+2\right)-2=0\)

Nhận thấy \(t=1\) là 1 nghiệm của pt

Xét hàm \(f\left(t\right)=log_2\left(t+1\right)+log_3\left(t^2+2\right)-2\)

\(f'\left(t\right)=\dfrac{1}{\left(t+1\right)ln2}+\dfrac{2t}{\left(t^2+2\right)ln3}>0\Rightarrow f\left(t\right)\) đồng biến

\(\Rightarrow f\left(t\right)\) có tối đa 1 nghiệm

\(\Rightarrow t=1\) là nghiệm duy nhất của pt

\(\Rightarrow\sqrt{x^2-5x+5}=1\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=4\end{matrix}\right.\)

23 tháng 7 2017

\(PT\Leftrightarrow x+2+x-2+3\sqrt[3]{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}\left(\sqrt[3]{x+2}+\sqrt[3]{x-2}\right)=5x\)

\(\Leftrightarrow\sqrt[3]{\left(x+2\right)\left(x-2\right).5x}=x\)

\(\Leftrightarrow x^3=5x\left(x-2\right)\left(x+2\right)\)

\(\Leftrightarrow x\left(x^2-5x^2+20\right)=0\)

\(\Leftrightarrow4x\left(5-x^2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=\sqrt{5}\\x=-\sqrt{5}\end{matrix}\right.\)

1 tháng 11 2019

ĐK: \(x\ge5\)

Chuyển vế, bình phương ta đc:

\(\sqrt{5x^2+14x+9}=5\sqrt{\left(x^2-x-20\right)\left(x+1\right)}\)

Nhận xét:

Không tồn tại số \(\alpha,\beta\) để: \(2x^2-5x+2=\alpha\left(x^2-x-20\right)+\beta\left(x+1\right)\)

Ta có: \(\left(x^2-x-20\right)\left(x+1\right)=\left(x+4\right)\left(x-5\right)\left(x+1\right)=\left(x+4\right)\left(x^2-4x-5\right)\)

PT đc vt lại là: \(2\left(x^2-4x-5\right)+3\left(x+4\right)=5\sqrt{\left(x^2-4x-5\right)\left(x+4\right)}\)

Đặt: \(\left\{{}\begin{matrix}u=x^2-4x-5\\v=x+4\end{matrix}\right.\)

Khi đó PT trở thành:

\(2u+3v=5\sqrt{uv}\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}u=v\\u=\frac{9}{4}v\end{matrix}\right.\)

Xét \(u=v\) ta có PT:

\(x^2-4x-5=x+4\Leftrightarrow x^2-5x+9=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{5+\sqrt{61}}{2}\\x=\frac{5-\sqrt{61}}{2}\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)

Xét \(u=\frac{9}{4}v\) ta có PT:

\(x^2-4x-5=\frac{9}{4}\left(x+4\right)\Leftrightarrow4x^2-25x-56=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=8\\x=-\frac{7}{4}\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy PT có 2 nghiệm là \(x=8;x=\frac{5+\sqrt{61}}{2}\)

3 tháng 9 2015

 

Đặt x^2 + 5x = t 

pt <=> t + 2 = \(2\sqrt[3]{t-2}\)

=> (  t+  2 )^3 = \(8\left(t-2\right)\)

=> t^3 + 6t^2 + 12t + 8 - 8t + 16 = 0 

=> t^3 + 6t^2 + 4t + 24 = 0 

=> ( t + 6 ) ( t^2 + 4 ) = 0

=> t = -6 ( t^2 + 4 > = 0 )

(+) x^2 + 5x = -6 

=> x^2 + 5x + 6 = 0 

tự giải nha 

 

3 tháng 9 2015

Ngu Người bạn hoc lớp mấy?

15 tháng 8 2016

.

15 tháng 8 2016
Bằng 3
15 tháng 8 2016

t muốn cách làm hơn