K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 1 2016

 tam giac abd bằng tam giac ace (c.g.c)

nên góc bad=góc cae

tam giac abi=tam giac acj(g,c,g)

nên bi=cj(1)

gọi o là trung điểm bc

vì góc oda=góc bad(=60-góc adb)

nên od//ab nên \(\frac{oi}{ib}=\frac{od}{ab}=\frac{od}{2ob}=\frac{1}{2}\)

nên oi=\(\frac{1}{2}\)ib hay 2oi=ib

nên ij=ib(2)

từ (1) và (2) suy ra bi=ij=jc

 

 

a) Xét (O) có

ΔBDC nội tiếp đường tròn(B,D,C∈(O))

BC là đường kính(gt)

Do đó: ΔBDC vuông tại D(Định lí)

⇔CD⊥BD tại D

⇔CD⊥AB tại D

\(\widehat{ADC}=90^0\)

hay \(\widehat{ADH}=90^0\)

Xét (O) có 

ΔBEC nội tiếp đường tròn(B,E,C∈(O))

BC là đường kính(gt)

Do đó: ΔBEC vuông tại E(Định lí)

⇔BE⊥CE tại E

⇔BE⊥AC tại E

\(\widehat{AEB}=90^0\)

hay \(\widehat{AEH}=90^0\)

Xét tứ giác ADHE có 

\(\widehat{ADH}\) và \(\widehat{AEH}\) là hai góc đối

\(\widehat{ADH}+\widehat{AEH}=180^0\left(90^0+90^0=180^0\right)\)

Do đó: ADHE là tứ giác nội tiếp(Dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp)

b) Xét ΔABE vuông tại E và ΔACD vuông tại D có 

\(\widehat{BAE}\) chung

Do đó: ΔABE∼ΔACD(g-g)

\(\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{AE}{AD}\)(Các cặp cạnh tương ứng tỉ lệ)

hay \(AB\cdot AD=AC\cdot AE\)(đpcm)

31 tháng 3 2018

a) Có B A D ^ = A B C ^ ( giả thiết),

Mà hai góc ở vị trí so le trong nên AD // BC (theo tính chất hai đường thẳng song song).

b) Tương tự ý a), chứng minh được AE // BC

Theo tiên đề ơ-clit, hai đường thẳng AE và AD trùng nhau. Từ đó ba điểmD, A, E thẳng hàng.

12 tháng 5 2017

a) Có  B A D ^ = A B C ^ ( giả thiết),

Mà hai góc ở vị trí so le trong nên AD // BC (theo tính chất hai đường thẳng song song).

a)      Tương tự ý a), chứng minh

b)     được AE // BC

Theo tiên đề ơ-clit, hai đường thẳng AE và AD trùng nhau. Từ đó ba điểm D, A, E thẳng hàng