K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 1 2019

Chọn đáp án C

26 tháng 5 2018

Đồ thị hàm số đã cho có 2 đường tiệm cận đứng ⇔  phương trình g(x) có 2 nghiệm phân biệt 

26 tháng 2 2018

Đáp án C

Yêu cầu bài toán ⇔ x 2 - ( 1 - m ) x + 2 m = 0  có 2 nghiệm phân biệt lớn hơn hoặc bằng -1 

Khi và chỉ khi ∆ > 0 x 1 + x 2 + 2 ≥ 0 x 1 + 1 x 2 + 1 ≥ 0 ⇔ 1 - m 2 - 4 . 2 m > 0 1 - m + 2 ≥ 0 2 m + 2 - m + 1 ≥ 0 ⇔ - 2 ≤ m ≤ 5 - 2 6 .

29 tháng 12 2017

Nên y = 0 là tiệm ngang của đồ thị hàm số.

Vậy để đồ thị hàm số có 4 đường tiệm cận thì đồ thị hàm số phải có 3 đường tiệm cận đứng.

Hay phương trình

Để phương trình (1) có ba nghiệm phân biệt khác 3 thì m khác 3 và phương trình (*) có hai nghiệm phân biệt khác m và khác 3.

Do đó

13 tháng 7 2019

Chọn C

Ta có:

nên đồ thị hàm số luôn có 1 TCN là  y = 0

Đồ thị hàm số có 2 đường tiệm cận thì nó chỉ có duy nhất 1 đường tiệm cận đứng

phương trình  x 2 + m x + 4 = 0  có nghiệm  x = 1

hoặc phương trình  x 2 + m x + 4 = 0  có nghiệm kép (có thể bằng 1)

Vậy có 3 giá trị của m thỏa mãn bài toán

24 tháng 8 2019

Đáp án là B

28 tháng 12 2017

Đáp án là B

Nhận xét: 

Đặt 

Hàm số đã cho không có đường tiệm cận đứng khi và chỉ khi 

Vì m là số nguyên nên 

NV
22 tháng 3 2021

\(\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}\dfrac{2019x}{\sqrt{17x^2-1}-m\left|x\right|}=\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}\dfrac{2019}{\sqrt{17-\dfrac{1}{x^2}}-m}=\dfrac{2019}{\sqrt{17}-m}\)

\(\lim\limits_{x\rightarrow-\infty}\dfrac{2019x}{\sqrt{17x^2-1}-m\left|x\right|}=\dfrac{2019}{m-\sqrt{17}}\)

Với \(m\ne\sqrt{17}\Rightarrow\) đồ thị hàm số luôn có 2 tiệm cận ngang

Với \(m=\sqrt{17}\) đồ thị hàm số ko có tiệm cận ngang

Xét phương trình: \(\sqrt{17x^2-1}=m\left|x\right|\)

- Với \(m< 0\Rightarrow\) pt vô nghiệm \(\Rightarrow\) ko có tiệm cận đứng \(\Rightarrow\) ĐTHS có tối đa 2 tiệm cận (ktm)

- Với \(m\ge0\)

\(\Leftrightarrow17x^2-1=m^2x^2\Leftrightarrow\left(17-m^2\right)x^2=1\)

+ Nếu \(\left[{}\begin{matrix}m\ge\sqrt{17}\\m\le-\sqrt{17}\end{matrix}\right.\) pt vô nghiệm \(\Rightarrow\) ĐTHS có tối đa 2 tiệm cận (ktm)

+ Nếu \(-\sqrt{17}< m< \sqrt{17}\) pt có 2 nghiệm \(\Rightarrow\) ĐTHS có 2 tiệm cận đứng

Vậy \(m=\left\{0;1;2;3;4\right\}\) có 5 phần tử

23 tháng 12 2018

Đáp án B

TH1: Hàm số bị suy biến ⇔ m = 3 ⇒ y = 1 .  Khi đó đồ thị hàm số không có TCĐ.

TH2: PT: x 2 - m x - m + 5 = 0  vô nghiệm

⇔ ∆ = m 2 + 4 m - 20 < 0 ⇔ - 2 - 2 6 < m < - 2 + 2 6  

Do đó với m ∈ ℤ ⇒ m = - 6 ; - 5 ; - 4 ; - 3 ; - 2 ; - 1 ; 0 ; 1 ; 2  (có 9 giá trị của m).

Vậy có 10 giá trị nguyên của m.