K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 11 2019

Câu 1 (Bài tập 1 trang 56 - 57 SGK Ngữ Văn 7 Tập 1 - trang 45 VBT Ngữ Văn 7 Tập 1):

Trả lời:

a.

Ngôi Số ít Số nhiều
1 tôi, mình, tớ,... chúng ta, chúng tôi, chúng mình, bọn mình,...
2 cậu, bạn, em, anh, chị, ông, cô,... các cậu, các bạn, các cô, các ông, các anh chị,...
3 hắn, nó, cô ấy, anh ấy, bạn ấy,... bọn chúng, họ, bọn họ,...

b. Từ mình ở câu đầu và từ mình ở câu ca dao khác nhau ở chỗ:

Từ mình ở câu đầu có nghĩa: chỉ người nói, là đại từ ngôi 1 số ít.

Từ mình ở câu ca dao có nghĩa: chỉ người nghe, là đại từ ngôi thứ 2 số ít.

Câu 2 (trang 45 VBT Ngữ Văn 7 Tập 1): Trong các câu sau đây, câu nào có từ in nghiêng là danh từ được dùng như đại từ xưng hô?

Trả lời:

Trong những câu trên, các câu (b), (c), (g) có từ in nghiêng là danh từ được dùng như đại từ xưng hô.

Câu 3 (trang 46 VBT Ngữ Văn 7 Tập 1): Đặt câu với mỗi đại từ: ai, sao, bao nhiêu, thế nào có nghĩa trỏ chung.

Trả lời:

Đặt câu:

Ai: Ai cũng vui mừng cho kết quả thi đấu của vận động viên chủ nhà.

Sao: Có ra sao thì anh ta vẫn sẽ đến đúng hẹn.

Bao nhiêu: Bao nhiêu bình gốm ở đây đều là do các nghệ nhân Bát Tràng tự tay làm ra.

Thế nào: Dù thế nào tôi cũng sẽ không bỏ cuộc.

Câu 4 (Bài tập 4 trang 57 SGK Ngữ Văn 7 Tập 1 - trang 46 VBT Ngữ Văn 7 Tập 1):

Trả lời:

Với các bạn cùng lớp, cùng lứa tuổi, cách xưng hô lịch sự là: Tớ, mình, bạn.

Ở trường, ở lớp em vẫn còn tồn tại hiện tượng xưng hô thiếu lịch sự.

Theo em, đối với sự xưng hô thiếu lịch sự đó cần phải được nhắc nhở và chấn chỉnh.

Câu 5 (trang 47 VBT Ngữ Văn 7 Tập 1): Người ở đây là đại từ mang sắc thái ý nghĩa gì? Em hãy đặt một câu có đại từ Người mang sắc thái ý nghĩa như Tố Hữu đã dùng.

Trả lời:

Từ Người trong câu thơ của Tố Hữu mang sắc thái ý nghĩa: tôn kính, kính trọng, yêu mến.

Câu em đặt: Bác Hồ - Người là vị lãnh tụ kính yêu, là người cha già của cả dân tộc.

Chúc bạn học tốt!

trời ơi bạn giúp mình nhiều quá

2 tháng 5 2020

Sai rồi

2 tháng 5 2020

cái này k phải của Vũ nho

11 tháng 9 2021

vở soạn văn chị nhé em mới lớp 5 

em hỏi chị em lớp 12 ý mà

chị nhớ k cho em nha

4 tháng 12 2017
Soạn bài : Chỉ từ  Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt bài CHỈ TỪ I. KIẾN THỨC CƠ BẢN1. Chỉ từ là gì?a) Xác định các cụm danh từ có các từ in đậm trong những câu sau:Ngày xưa có ông vua nọ sai một viên quan đi dò la khắp nước tìm người tài giỏi. Viên quan ấy đã đi nhiều nơi, đến đâu quan cũng ra những câu đố oái oăm để hỏi mọi người. Đã mất nhiều công tìm kiếm nhưng viên quan vẫn chưa thấy có người nào thật lỗi lạc.Một hôm, viên quan đi qua một cánh đồng làng kia, chợt thấy bên vệ đường có hai cha con nhà nọ đang làm ruộng [...](Em bé thông minh)Gợi ý: ông vua nọ, viên quan ấy, một cánh đồng làng kia, hai cha con nhà nọb) Các từ in đậm bổ sung ý nghĩa cho từ nào trong cụm danh từ?Các từ in đậm bổ sung ý nghĩa cho các danh từ: ông vua, viên quan, làng, nhà. Các từ nọ, ấy, kia có vai trò xác định không gian cụ thể cho các sự vật được biểu thị bằng danh từ mà nó đi kèm, nhằm phân biệt sự vật ấy với sự vật khác.c) Hãy so sánh các từ và cụm từ sau để rút ra được ý nghĩa mà các chỉ từ bổ sung cho danh từ.- ông vua / ông vua nọ;- viên quan / viên quan ấy;- làng / làng kia;- nhà / nhà nọ.Gợi ý: Nếu như thiếu đi các từ in đậm thì các danh từ ông vua, viên quan, làng, nhà không được xác định cụ thể trong không gian, không biết người nói chỉ ông vua, viên quan nào, làng ở đâu, nhà nào, mặc dù các từ được gọi là chỉ từ như nọ, kia, ấy,... cũng có độ chính xác tương đối, phải được hiểu trong ngữ cảnh cụ thể.d) Nghĩa của các từ ấy, nọ trong những câu sau có gì giống và khác so với các từ in đậm ở trên?Hồi ấy, ở Thanh Hoá có một người làm nghề đánh cá tên là Lê Thận. Một đêm nọ, Thận thả lưới ở một bến vắng như thường lệ.(Sự tích Hồ Gươm)Gợi ý: Các từ ấy, nọ trong câu trên bổ sung ý nghĩa cho từ nào?Các từ này có tác dụng xác định cụ thể các danh từ hồi, đêm, là những từ chỉ thời gian, khác với các từ in đậm mang ý nghĩa định vị về không gian ở các câu trước. Các từ này đều là chỉ từ, chỉ khác nhau về ý nghĩa mà nó bổ sung cho danh từ đi kèm.đ) Như vậy, chỉ từ có tác dụng gì?Chỉ từ là những từ dùng để trỏ vào sự vật, nhằm xác định vị trí của sự vật trong không gian và thời gian.2. Hoạt động của chỉ từ trong câua) Hãy nhận xét về chức vụ của chỉ từ trong các ví dụ ở phần trên.Gợi ý: Đặt các cụm danh từ có chỉ từ vào mô hình để xác định vị trí của chỉ từ. Ta sẽ thấy chúng đứng ở vị trí phụ ngữ sau, cùng với danh từ trung tâm và phụ ngữ trước tạo thành cụm danh từ: ông vua nọ, viên quan ấy, cánh đồng làng kia,...b) Tìm các chỉ từ trong những câu sau:(1) Cuộc chống Mĩ cứu nước của nhân dân ta dù phải kinh qua gian khổ, hi sinh nhiều hơn nữa, song nhất định thắng lợi hoàn toàn.Đó là một điều chắc chắn.(Hồ Chí Minh)(2) Từ đấy, nước ta chăm nghề trồng trọt, chăn nuôi và có tục ngày Tết làm bánh chưng, bánh giầy.(Bánh chưng, bánh giầy)Gợi ý: Các chỉ từ: Đó, đấyc) Xác định chủ ngữ của câu: Đó là một điều chắc chắn.Gợi ý:  Trong câu này, chỉ từ đó giữ chức vụ chủ ngữ, nó thay thế cho nội dung đã được đề cập ở phần trước. Khi làm chủ ngữ trong câu, chỉ từ đi kèm với từ "là".d) "Từ đấy" trong câu (2) là thành phần gì của câu? Hãy rút ra nhận định về chức vụ của chỉ từ trong câu này.Gợi ý: "Từ đấy" là thành phần trạng ngữ của câu, xác định về thời điểm cho hành động tiếp theo. Như vậy, chỉ từ còn có thể có mặt trong thành phần trạng ngữ của câu.đ) Như vậy, trong câu, chỉ từ thường giữ chức vụ gì?Chỉ từ thường làm phụ ngữ sau cho cụm danh từ. Chỉ từ cũng có thể làm chủ ngữ, hay trạng ngữ trong câu.
4 tháng 12 2017

Lên google “sợt” là có liền àk, kkk

11 tháng 10 2018

mk làm toán thôi

2x=5y =>x/5=y/2 

đặt x/5=y/2=k =>x=5k;y=2k

thay vào x2+y2=116

(5k)^2+(2k)^2=116

25.k^2+4.k^2=116

(25+4)k^2=116

k^2=116/29=4

=>k=2 hoặc k=-2

xét k=2 và k=-2

12 tháng 4 2023

bài nào bạn , phần câu hỏi hả ??

12 tháng 4 2023

loading...loading...loading...

Bài này bạn,bạn giải giúp mình nha!hihi

11 tháng 10 2020

Mang cho mình đi , để mình bán sắt vun

11 tháng 10 2020

mk cần câu trả lời thật sự mai mk nộp rồi giúp mk nha @ Nguyễn Văn Hải

30 tháng 10 2016

Đâu phải ai cũng có sách đó để giải cho bạn!Chả nhẽ người ta mất công đi mua cuốn sách để giải cho bạn ? Bạn ghi đề rõ ràng ra chứ!

30 tháng 10 2016

bạn có thể viết đề bài 118 đc không? Mình cũng cần hỏi bài đó

14 tháng 9 2016

Chủ đề: Ca ngợi tấm lòng của người mẹ qua lời thư sâu lắng của bố

Trình tự:

  • Liên hệ tâm trí (nhớ lại)
  • Liên hệ thời gian
  • Liên hệ không gian. (thay gì nói trình tự thời gian thì mình nói liên hệ thời gian cx vậy nha!
10 tháng 9 2016

Chủ đề:Ca ngợi hình ảnh người mẹ

Trình tự:rõ ràng hợp lí