K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 11 2019

Câu 1 (Bài tập 1 trang 56 - 57 SGK Ngữ Văn 7 Tập 1 - trang 45 VBT Ngữ Văn 7 Tập 1):

Trả lời:

a.

Ngôi Số ít Số nhiều
1 tôi, mình, tớ,... chúng ta, chúng tôi, chúng mình, bọn mình,...
2 cậu, bạn, em, anh, chị, ông, cô,... các cậu, các bạn, các cô, các ông, các anh chị,...
3 hắn, nó, cô ấy, anh ấy, bạn ấy,... bọn chúng, họ, bọn họ,...

b. Từ mình ở câu đầu và từ mình ở câu ca dao khác nhau ở chỗ:

Từ mình ở câu đầu có nghĩa: chỉ người nói, là đại từ ngôi 1 số ít.

Từ mình ở câu ca dao có nghĩa: chỉ người nghe, là đại từ ngôi thứ 2 số ít.

Câu 2 (trang 45 VBT Ngữ Văn 7 Tập 1): Trong các câu sau đây, câu nào có từ in nghiêng là danh từ được dùng như đại từ xưng hô?

Trả lời:

Trong những câu trên, các câu (b), (c), (g) có từ in nghiêng là danh từ được dùng như đại từ xưng hô.

Câu 3 (trang 46 VBT Ngữ Văn 7 Tập 1): Đặt câu với mỗi đại từ: ai, sao, bao nhiêu, thế nào có nghĩa trỏ chung.

Trả lời:

Đặt câu:

Ai: Ai cũng vui mừng cho kết quả thi đấu của vận động viên chủ nhà.

Sao: Có ra sao thì anh ta vẫn sẽ đến đúng hẹn.

Bao nhiêu: Bao nhiêu bình gốm ở đây đều là do các nghệ nhân Bát Tràng tự tay làm ra.

Thế nào: Dù thế nào tôi cũng sẽ không bỏ cuộc.

Câu 4 (Bài tập 4 trang 57 SGK Ngữ Văn 7 Tập 1 - trang 46 VBT Ngữ Văn 7 Tập 1):

Trả lời:

Với các bạn cùng lớp, cùng lứa tuổi, cách xưng hô lịch sự là: Tớ, mình, bạn.

Ở trường, ở lớp em vẫn còn tồn tại hiện tượng xưng hô thiếu lịch sự.

Theo em, đối với sự xưng hô thiếu lịch sự đó cần phải được nhắc nhở và chấn chỉnh.

Câu 5 (trang 47 VBT Ngữ Văn 7 Tập 1): Người ở đây là đại từ mang sắc thái ý nghĩa gì? Em hãy đặt một câu có đại từ Người mang sắc thái ý nghĩa như Tố Hữu đã dùng.

Trả lời:

Từ Người trong câu thơ của Tố Hữu mang sắc thái ý nghĩa: tôn kính, kính trọng, yêu mến.

Câu em đặt: Bác Hồ - Người là vị lãnh tụ kính yêu, là người cha già của cả dân tộc.

Chúc bạn học tốt!

trời ơi bạn giúp mình nhiều quá

2 tháng 5 2020

Sai rồi

2 tháng 5 2020

cái này k phải của Vũ nho

11 tháng 10 2020

Mang cho mình đi , để mình bán sắt vun

11 tháng 10 2020

mk cần câu trả lời thật sự mai mk nộp rồi giúp mk nha @ Nguyễn Văn Hải

14 tháng 9 2016

Chủ đề: Ca ngợi tấm lòng của người mẹ qua lời thư sâu lắng của bố

Trình tự:

  • Liên hệ tâm trí (nhớ lại)
  • Liên hệ thời gian
  • Liên hệ không gian. (thay gì nói trình tự thời gian thì mình nói liên hệ thời gian cx vậy nha!
10 tháng 9 2016

Chủ đề:Ca ngợi hình ảnh người mẹ

Trình tự:rõ ràng hợp lí

1 tháng 10 2016

C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

1 Luyện tập đọc hiểu 
khổ 1

+ đời sống của cha mẹ đã mang đến cho gia đình ấm no hạnh phúc và công lao của bố mẹ

+ ở khổ 2-3 khổ hai nói lên cuộc trò chuyện của anh và coo gái rất hòa thuận

- ở đoạn hai nói về con gái đứng trước khung cảnh đồng quê bát ngát  trao cảm hứng xay xưa trước cánh đồng quê mình

b) - các thể thơ khổ 1 nói lên công lao nuôi dưỡng của cha mẹ với con

- khổ 2 nói về hòa thuận của hai anh em 
- khổ 3 nói lên sựu trò chuyện của người con trai con gái
- khổ 4 nói về người nữa đang đúng trên cánh đồng ngắm nhìn thiên nhiên

2 Luyện tập về từ láy

 lấpNhức nhóinho nhỏvội vàng
lấp  thấpxinh  xinhchênh chênhthích thú

b)

nhẹ nhàng khuyên bảo con

xấu xa của tên phản bội

tan tành

c)

Tù láy từ ghép
mệt mỏigờn rợn 
nấu nướngngnj nhành
mặt mũilon ton
học hỏitươi mát
  
  

em sẽ suy nghĩ mình sẽ viết thế nào, tìm ý, lập dàn ý, viết nháp - viết ra giấy, đọc và sữa chữa

1 tháng 10 2016

bài  3 những câu hát nghĩa thình à

 

6 tháng 9 2016

b) (1 ) Văn bản Lão nông và các con
Chủ đề chính của văn bản này là ca ngợi lao động : Lao động là vàng . Văn bản được xây dựng theo bố cục gồm ba phần :
Hai dòng đầu là mở bài : Lời khuyên hãy cần cù lao động .
Mười bốn dòng giữa là thân bài : Kể chuyện lão nông để lại kho tàng cho các con . 
Bốn dòng cuối là kết bài : Cách khuyên con lao động rất khôn ngoan .

(2) Văn bản của nhà văn Tô Hoài : Ý tứ chủ đạo của đoạn văn là : cái màu vàng của đồng quê , Câu đầu giới thiệu thời điểm ( mùa đông , giữa ngày mùa ) và địa điểm ( làng quê ) khi màu vàng xuất hiện . Tiếp theo tác giả tả màu vàng qua các sự vật cụ thể . Hai câu cuối nêu cảm xúc về màu vàng của làng quê .
Cả hai văn bản trên , ý tứ chủ đạo là đã được thể hiện xuyên suốt , nhất quán qua các phần một cách rõ ràng , hợp lí . Như thế , cả hai văn bản trở nên rất mạch lạc và hấp dẫn .

14 tháng 12 2021

giúp tui ae

 

14 tháng 12 2021

đi ngủ r =)

8 tháng 12 2016

3. Tìm hiểu về cách sử dụng từ Hán Việt

b) Các từ Hán việt ( in đậm ) tạo ra sắc thái gì cho đoạn văm dưới đây:

Các từ Hán việt tạo ra sắc thái cổ đỉnh xa xưa