K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 11 2019

Biểu cảm bạn nhé

học

t

t

~~

17 tháng 11 2019

Phương thức biểu đạt 2 câu cuối của bài " Bạn đến chơi nhà " là biểu cảm .

CHÚC BẠN HỌC TỐT

22 tháng 11 2021

1. PTBĐ: Biểu cảm

2. Đại từ: bác

=> Dùng để trỏ (người)

3. 

Em tham khảo:

a. Theo nội dung câu thứ nhất (Đã bấy lâu nay, bác tới nhà), thì đáng ra, Nguyễn Khuyến phải tiếp đãi bạn thật chu đáo và tử tế. Vì đây là người bạn lâu lắm mới có điều kiện gặp lại, trong hoàn cảnh Nguyễn Khuyến về ở ẩn xa xôi, bạn cũ không ngại đường xa tới thăm là một sự kiện đặc biệt.

b. Sáu câu thơ tiếp theo tác giả đã nêu lên một hoàn cảnh tiếp đãi bạn khá đặc biệt đó là: trẻ đi vắng; chợ xa; có cá, có gà nhưng không đánh bắt được; có mướp, có bầu, có cà nhưng tất cả đều chưa đến lúc thu hoạch. Và ngay cả miếng trầu – là đầu câu chuyện, thứ tôi thiểu để tiếp đãi bạn, tác giả cũng không có. Đây là cách nói khéo léo của tác giả về cái nghèo, sự thiếu thống về vật chất và đó là đòn bẩy để tác giả thể hiện về tình bạn đẹp trong câu thứ 8.

28 tháng 10 2021

Phương thức biểu đạt: Biểu cảm

 

28 tháng 10 2021

Biểu cảm

4 tháng 12 2016

HELP MEkhocroi

19 tháng 12 2016

lâu rồi mk khỏi trả lời ha

 

28 tháng 12 2020

Hai câu cuối của bài thơ Bạn Đến Chơi Nhà

" Đầu trò tiếp khách, trầu không có có

Bác đến chơi đây, ta với ta"

Ý nghĩa của cụm từ "ta với ta"

 Tác giả sử dụng đại từ nhân xưng ngôi thứ nhất được lặp lại bằng quan hệ từ "với" gợi sự quấn quýt chân  tình, Mối quan hệ giữa Chủ với bạn- bạn với chủ nhà ,tuy 2 và tuy 1 mà hai, thể hiện mối quan hệ tri kỷ gắn bó ,luôn cảm thấy chia sẻ niềm vui, nỗi buồn của nhau. tình bạn tri kỷ này đã vượt lên mọi thứ vật chất tầm thường không bao giờ cần đến vật chất cao sang mà chỉ ở tấm lòng đồng cảm chia sẻ

30 tháng 12 2021

Bác đến đây chơi, ta với ta.

Chữ “bác” thứ hai xuất hiện với tràn ngập sự kính trọng nhưng cũng phần nào thân thiết từ cách xưng hô bác-tôi. Tình bạn là thứ cao quý nhất mà không vật chất nào có thể thay thế được. Họ không phải những con người giàu có nhưng họ có tình bằng hữu thâm giao quý giá ngàn vạn lần thứ vật chất hời hợt. “Ta với ta”, dù trong câu hai chữ ta là hai người khác nhau nhưng thực chất họ đã hòa làm một bởi chính tình bạn cao quý của mình. Họ đến thăm nhau dựa trên tình tri kỉ gắn kết, hai linh hồn hòa hợp và không thể tách rời, luôn luôn vĩnh cửu. Bài thơ như dạy cho chúng ta một triết lý sống: phải luôn biết trân trọng và nuôi dưỡng tình bạn, hãy trải lòng với mọi người và đừng bao giờ để vật chất hủy hoại giá trị thiêng liêng của tình bạn, tình tri kỷ.

31 tháng 10 2021

Ở đây, hai đại từ “ta” trong cụm từ “ta với ta” đều chỉ nhà thơ. Lúc này bà chỉ có một mình đối diện với chính mình, cô đơn và lẻ loi. Sự cô đơn ấy dường như chẳng thể có ai cùng chia sẻ.

Trog bài thơ, đại từ “ta” là chỉ tác giả và người bạn tâm giao. “Ta với ta” đồng nghĩa với tôi với bác, chúng ta với nhau. Từ “với” thể hiện mối quan hệ song hành, gắn bó dường như không còn khoảng cách. Qua đó thể hiện tình bạn gắn bó tri âm tri kỷ của nhà thơ. Dù trong hoàn cảnh thiếu thốn chẳng có  thứ gì quý giá để tiếp đãi bạn bè nhưng nhà thơ và người bạn tâm giao vẫn cảm thấy vui vẻ, hạnh phúc. Nhà thơ ở đây không hề buồn , cô độc mà rất vui vẻ bởi tình bạn tri kỷ.

28 tháng 10 2018

2 bai tho chu , bai tho qua deo ngang dung ngon tu mau muc , trang trong , dat den muc do hoan hao , the hien cang deo ngang bao lla , rong lon, ram rap , ta vs ta con cho thay su co don , lanh leo cua ba khi dung ngam deo ngang ; con vs bn den choi nha thi su dung ngon tu gian di ma moc mac , the hien tinh bn cao ca cua tac gia vs nguoi bn co tri , lot ta dc tinh bn tham thiet tren ca moi thu

28 tháng 10 2018

'' Bác đến đây chơi ta với ta ''

'' Một mảnh tình riêng ta với ta ''

* Giống

- Hình thức : từ ta lặp lại 2 lần

- Vị trị : đều cuối câu

* khác

'' Ta với ta '' qua đèo ngang'' ta với ta'' bạn đến chơi nhà

'' ta '' Bà huyện Thanh Quan

=> đại từ ta sử dụng 1 lần

- Thể hiện sự đối diện với chính mình, khiến cho nỗi cô đơn thầm kín không có ai chia sẻ, cô đơn lên đỉnh điểm.

'' ta '' là người khách, là chủ nhà

=> đại từ ta sử dụng 2 lần

- Thể hiện niềm vui, sự hòa hợp giữa hai tâm hồn, chia sẻ chi kỉ, chi ân tình bạn