K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 4 2017

30 tháng 10 2017

Gọi I là tâm của hình chữ nhật ABCD ta có   2 M I → = M A → + M C → 2 M I → = M B → + M D → ,    ∀ M .

Do đó :

M A → + M B → + M C → + M D → = k ⇔ ( M A → + M C → ) + ( M B → + M D → ) = k ⇔ 2 M I → + 2 M I → = k ⇔ 4 M I → = k ⇔ M I → = k 4 . ( * )

Vì I là điểm cố định nên tập hợp các điểm M thỏa mãn đẳng thức (*) là đường tròn tâm I bán kính  R = k 4 .

Chọn C.

24 tháng 4 2018

Đáp án D

Gọi G  là trọng tâm tam giác ABC. 

Ta có 

16 tháng 4 2017

Gọi G  là trọng tâm tam giác ABC.

Ta có

Chọn D.

6 tháng 2 2017

4 tháng 8 2019

Đáp án B

* Gọi P, Q lần lượt là trung điểm của AB, CD. Theo giả thiết O là trung điểm của PQ nên suy ra O là trọng tâm của tứ diện ABCD.

M A → + M B → + M C → + M D → = a

  ⇔ 4 O M → = a ⇔ O M = a 4

 

Vậy tập hợp các điểm M trong không gian là mặt cầu tâm O bán kính  r = a 4  

6 tháng 10 2018

Không có điểm M thỏa mãn.

 Chọn C