K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 11 2019

có 3 dạng kí hiệu bảng đồ 

nếu sai mong các bạn thông cảm 

Có ba loại kí hiệu là : kí hiệu đường , kí hiệu bản đồ , kí hiệu diện tích

1. 1.1. Hiện tượng chênh lệch độ dài ngày và đêm trong các ngày 21/3, 22/6; 23/9 và 22/12 ở xích đạo, các chí tuyến và vòng cực.
- Ở xích đạo : tất cả các ngày trên đều có giờ chiếu sáng là 12h. Do trục Trái Đất và đường phân chia sáng tối luôn luôn gặp nhau ở xích đạo, nên ngày và đêm dài bằng nhau.
- Ở các chí tuyến Bắc, Nam và vòng cực:
+ Ngày 21/3 và 23/9 đều có giờ chiếu sáng trong ngày là 12h. do vào các ngày này, Trái Đất hướng cả hai nửa cầu về phía Mặt Trời như nhau, tia sáng Mặt Trời chiếu vuông góc với xích đạo nên mọi nơi có số giờ chiếu sáng như nhau (12giờ), ngày và đêm dài bằng nhau.
+ Ngày 22/6 và ngày 22/12, số giờ chiếu sáng trên các vĩ tuyến và các vòng cực ở hai nửa cầu trái ngược nhau:
Ngày 22/6
 Ở chí tuyến Bắc : số giờ chiếu sáng trong ngày là 13,5 giờ, ngày dài hơn đêm.
 Ở chí tuyến Nam : số giờ chiếu sáng trong ngày là 10,5 giờ, đêm dài hơn ngày.
 Ở vòng cực Bắc : số giờ chiếu sáng trong ngày là 24h, không có đêm
 Ở vòng cực Nam : số giờ chiếu sáng trong ngày là 0h, đêm dài 24h, không có ngày.
 Nguyên nhân : ngày 22/6, nửa cầu Bắc ngả về phía Mặt Trời, diện tích được chiếu sáng lớn hơn diện tích khuất trong bóng tối, nên ngày dài hơn đêm. Nửa cầu nam lúc này chếch xa phía Mặt Trời, diện tích được chiếu sáng ít hơn diện tích khuất trong bóng tối, đêm dài hơn ngày. Vòng cực Bắc hoàn toàn nằm trước đường phân giới sáng – tối, nên có hiện tượng ngày dài 24h. Trong khi đó, vòng cực Nam hoàn toàn nằm sau đường phân chia sáng – tối nên có hiện tượng đêm dài 24h.
Ngày 22/12 : hiện tượng chênh lệch ngày và đêm diễn ra hoàn toàn ngược lại với ngày 22/6
1.2. Hiện tượng ngày – đêm dài, ngắn khác nhau theo mùa.
Do trục Trái Đất nghiêng trên mặt phẳng quỹ đạo trong khi chuyển động tịnh tiến xung quanh Mặt trời, nên vòng phân chia sáng – tối thường xuyên thay đổi, tạo nên hiện tượng ngày đêm dài, ngắn khác nhau.
- Từ ngày 22/3 đến ngày 23/9 : bán cầu Bắc hướng về phía Mặt trời, vòng phân chia sáng – tối đi qua sau cực Bắc và trước cực Nam. Phần diện tích được chiếu sáng lớn hơn phần bị khuất trong bóng tối. Vì thế nên ngày dài hơn đêm. Vào ngày Hạ chí (22/6), Mặt Trời lên thiên đỉnh lúc 12h trưa tại chí tuyến Bắc, tất cả các địa điểm ở BBC có ngày dài nhất trong năm.
- Từ ngày 23/9 đến ngày 21/3 : bán cầu Bắc ở xa Mặt Trời, tại mọi địa điểm đều có đêm dài hơn ngày. Càng gần cực Bắc, đêm càng dài, ngày càng ngắn. Ngày Đông chí (22/12), ở vĩ tuyến 66033’B, đêm dài 24h, không có ngày
1.3. Hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác nhau trên Trái Đất theo vĩ độ
Độ dài ngày – đêm có sự thay đổi khi đi từ xích đạo về cực. Vào mùa hạ, càng đi về phía cực ngày càng dài ra và đêm ngăn lại. Mùa đông ngược lại, càng đi về phía cực thì độ chênh lệch ngày đêm càng lớn và cực sẽ có 6 tháng ngày và 6 tháng đêm.

3 tháng 11 2019

1. 1.1. Hiện tượng chênh lệch độ dài ngày và đêm trong các ngày 21/3, 22/6; 23/9 và 22/12 ở xích đạo, các chí tuyến và vòng cực.
- Ở xích đạo : tất cả các ngày trên đều có giờ chiếu sáng là 12h. Do trục Trái Đất và đường phân chia sáng tối luôn luôn gặp nhau ở xích đạo, nên ngày và đêm dài bằng nhau.
- Ở các chí tuyến Bắc, Nam và vòng cực:
+ Ngày 21/3 và 23/9 đều có giờ chiếu sáng trong ngày là 12h. do vào các ngày này, Trái Đất hướng cả hai nửa cầu về phía Mặt Trời như nhau, tia sáng Mặt Trời chiếu vuông góc với xích đạo nên mọi nơi có số giờ chiếu sáng như nhau (12giờ), ngày và đêm dài bằng nhau.
+ Ngày 22/6 và ngày 22/12, số giờ chiếu sáng trên các vĩ tuyến và các vòng cực ở hai nửa cầu trái ngược nhau:
Ngày 22/6
 Ở chí tuyến Bắc : số giờ chiếu sáng trong ngày là 13,5 giờ, ngày dài hơn đêm.
 Ở chí tuyến Nam : số giờ chiếu sáng trong ngày là 10,5 giờ, đêm dài hơn ngày.
 Ở vòng cực Bắc : số giờ chiếu sáng trong ngày là 24h, không có đêm
 Ở vòng cực Nam : số giờ chiếu sáng trong ngày là 0h, đêm dài 24h, không có ngày.
 Nguyên nhân : ngày 22/6, nửa cầu Bắc ngả về phía Mặt Trời, diện tích được chiếu sáng lớn hơn diện tích khuất trong bóng tối, nên ngày dài hơn đêm. Nửa cầu nam lúc này chếch xa phía Mặt Trời, diện tích được chiếu sáng ít hơn diện tích khuất trong bóng tối, đêm dài hơn ngày. Vòng cực Bắc hoàn toàn nằm trước đường phân giới sáng – tối, nên có hiện tượng ngày dài 24h. Trong khi đó, vòng cực Nam hoàn toàn nằm sau đường phân chia sáng – tối nên có hiện tượng đêm dài 24h.
Ngày 22/12 : hiện tượng chênh lệch ngày và đêm diễn ra hoàn toàn ngược lại với ngày 22/6
1.2. Hiện tượng ngày – đêm dài, ngắn khác nhau theo mùa.
Do trục Trái Đất nghiêng trên mặt phẳng quỹ đạo trong khi chuyển động tịnh tiến xung quanh Mặt trời, nên vòng phân chia sáng – tối thường xuyên thay đổi, tạo nên hiện tượng ngày đêm dài, ngắn khác nhau.
- Từ ngày 22/3 đến ngày 23/9 : bán cầu Bắc hướng về phía Mặt trời, vòng phân chia sáng – tối đi qua sau cực Bắc và trước cực Nam. Phần diện tích được chiếu sáng lớn hơn phần bị khuất trong bóng tối. Vì thế nên ngày dài hơn đêm. Vào ngày Hạ chí (22/6), Mặt Trời lên thiên đỉnh lúc 12h trưa tại chí tuyến Bắc, tất cả các địa điểm ở BBC có ngày dài nhất trong năm.
- Từ ngày 23/9 đến ngày 21/3 : bán cầu Bắc ở xa Mặt Trời, tại mọi địa điểm đều có đêm dài hơn ngày. Càng gần cực Bắc, đêm càng dài, ngày càng ngắn. Ngày Đông chí (22/12), ở vĩ tuyến 66033’B, đêm dài 24h, không có ngày
1.3. Hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác nhau trên Trái Đất theo vĩ độ
Độ dài ngày – đêm có sự thay đổi khi đi từ xích đạo về cực. Vào mùa hạ, càng đi về phía cực ngày càng dài ra và đêm ngăn lại. Mùa đông ngược lại, càng đi về phía cực thì độ chênh lệch ngày đêm càng lớn và cực sẽ có 6 tháng ngày và 6 tháng đêm.

9 tháng 11 2019

85km=8 500 000cm

-> trên bản đồ, nó dài: 8 500 000: 1000 000 = 8,5 cm

Đ/s: 8,5 cm

8 tháng 11 2021

3 loại kí hiệu

8 tháng 11 2021

Câu 1. Để thể hiện các đối tượng địa lí lên bản đồ, người ta thường sử dụng mấy loại kí hiệu?

A. 6.                                                                  B. 5.

C. 4.                                                                          D. 3.

Câu 1:

1. Vị trí của Trái Đất trong hệ Mặt Trời
– Hệ Mặt trời bao gồm: Mặt trời và 8 hành tinh : sao Thủy, sao Kim, Trái Đất, sao Hỏa, sao Mộc, sao Thổ, sao Thiên Vương, sao Hải Vương.
– Trái Đất ở vị trí thứ 3 theo thứ tự xa dần Mặt Trời.
=>Ý nghĩa : Vị trí thứ ba của Trái Đất là một trong những điều kiện rất quan trọng góp phần để Trái Đất là hành tinh duy nhất có sự sống trong hệ Mặt Trời.

2. Hình dạng, kích thước của Trái Đất
– Hình dạng: Trái Đất có hình cầu.
– Kích thước, rất lớn: 
+ Bán kính : 6370km
+ Xích đạo : 40076 km
+ Diện tích : 510 triệu km2

3. Hệ thống kinh, vĩ tuyến
+ Kinh tuyến : Là những đường nối liền 2 điểm cực Bắc và cực Nam có độ dài bằng nhau.
+ Vĩ tuyến : Là những đường vuông góc với kinh tuyến có đặc điểm song song với nhau và độ dài nhỏ dần từ xích đạo về cực.
+ Kinh tuyến gốc : Là kinh tuyến 0o qua đài thiên văn Grin-uyt nước Anh
+ Vĩ tuyến gốc: là đường Xích đạo, đánh số 0o.
+ Kinh tuyến Đông: những kinh tuyến nằm bên phải đường kinh tuyến gốc.
+ Kinh tuyến Tây: Những kinh tuyến nằm bên trái kinh tuyến gốc.
+ Vĩ tuyến Bắc : những vĩ tuyến nằm từ Xích Đạo lên cực bắc.
+ Vĩ tuyến Nam: những vĩ tuyến nằm từ Xích Đạo xuống cực Nam. 
+ Nửa cầu Đông: Nửa cầu nằm bên phải vòng kinh tuyến 0o đến 180oĐ
+ Nửa cầu Tây: Nửa cầu nằm bên trái vòng kinh tuyến 0o và 180oT
+ Nửa cầu Bắc: Nửa bề mặt địa cầu tính từ Xích đạo lên cực Bắc.
+ Nửa cầu Nam: Nửa bề mặt địa cầu tính từ Xích đạo đến cực Nam.
– Công dụng của các đường kinh tuyến, vĩ tuyến: Dùng để xác định mọi địa điểm trên bề mặt Trái Đất.

Câu 2:

1. Tỉ lệ bản đồ cho chúng ta biết

- Tỉ lệ bản đồ là tỉ số khoảng cách trên bản đồ so với khoảng cách tương ứng trên thực địa. 

- Dựa vào tỉ lệ bản đồ chúng ta có thể biết được các khoảng cách trên bản đồ đã thu nhỏ bao nhiêu lần so với kích thước thực của chúng trên thực địa.

2. Tỉ lệ bản đồ được biểu hiện ở mấy dạng

Tỉ lệ bản đồ được thể hiện ở hai dạng: tỉ lệ số và tỉ lệ thước.

3. Cách tính khoảng cách trên thực địa dựa vào tỉ lệ số và tỉ lệ thước:
– Đánh dấu khoảng cách hai điểm.
– Đo khoảng cách hai điểm
– Dựa vào tỉ lệ số, tính 1cm trên thước bằng ……cm ngoài thực tế. Sau đó đổi ra đơn vị mét (m), hoặc kilômet (km).

Câu 3:

1. Phương hướng Trái Đất:

- Trên Trái Đất có 4 hướng chính: Đông, Tây, Nam, Bắc.

- Từ các hướng chính người ta chia ra làm các hướng khác.

2. Cách xác định phương hướng trên bản đồ

Có 2 cách xác định phương hướng trên bản đồ:
- Dựa vào các đường kinh tuyến, vĩ tuyến
- Dựa vào mũi tên chỉ hướng Bắc sau đó xác định các hướng còn lại

3. Tọa độ địa lý

- Tọa độ địa lý được hình thành bởi 2 thành phần là kinh độ và vĩ độ. Vị trí theo chiều Bắc - Nam của 1 điểm được thể hiện bằng vĩ độ của nó, còn vị trí theo chiều đông - tây thì thể hiện bằng kinh độ

- Cách viết tọa độ địa lý: kinh độ viết trước, vĩ độ viết sau.

Câu 4:

1. Kí hiệu bản đồ

- Người ta thường biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ bằng 3 loại kí hiệu:

+ Kí hiệu điểm

+ Kí hiệu đường

+ Kí hiệu diện tích.

- Được phân làm 3 dạng:
+ Ký hiệu hình học.
+ Ký hiệu chữ.
+ Ký hiệu tượng hình.

2. Cách biểu hiện địa hình trên bản đồ
– Biểu hiện độ cao địa hình bằng thang màu hay đường đòng mức.
– Quy ước trong các bản đồ giáo khoa địa hình việt nam
+ Từ 0m -200m màu xanh lá cây 
+ Từ 200m-500m màu vàng hay hồng nhạt. 
+ Từ 500m-1000m màu đỏ.
+ Từ 2000m trở lên màu nâu

6 tháng 11 2018

câu 1

trái đất nằm ở vị trí thứ 3 theo thứ tự xa dần mặt trời

trái đất có bán kinh 6370 km đường kính xích đạo 40076 km diện tích 510 000 000 km2

kinh tuyến là đường nối liền giữa hai điểm cực bắc và cực nam trên bề mặt quả địa cầu có độ dài bằng nhau

kinh truyến gốc có số độ là 0 độ c đi qua đài thiên văn Grien uýt bên phải kinh tuyến là nửa cầu đông bên trái kinh truyến là nửa cầu tây

cách một độ kẻ 1 kinh tuyến ta sẽ có tất cả là 360 kinh tuyến

vĩ tuyến là đường vuông góc với kinh tuyến ,song song với nhau có độ dài nhỏ dần từ xích đạo về cực

vĩ tuyến gốc có số độ là 0 độ c chính là đường xích đạo có độ dài lớn nhất chia trái đất thành 2 nửa cầu trên là bắc dưới là nam

cách 1 độ kể một vĩ tuyến ta sẽ có tất cả là 181 vĩ tuyến

câu 2

tỉ lệ bản đồ cho biết bản đồ bị thu nhỏ bao nhiêu lần so với thực tế

31 tháng 10 2019

Truyền thuyết Hồ Gươm kể lại chuyện Lê Lợi được Long Quân cho mượn gươm thần để đánh giặc, đất nước được giải phóng, lên làm vua, Lê Lợi đã trả lại gươm thần cho Long Quân.
Ngoài việc giải thích tên Hồ Hoàn Kiếm, nhân dân ta còn ca ngợi, khẳng định một địa danh, một thắng cảnh của Thăng Long ngàn xưa là vô cùng thiêng liêng rất đáng tự hào, ai cũng có nghĩa vụ bảo tồn, làm cho Hồ Gươm ngày một thêm đẹp.
Hai chữ "Thuận Thiên" khắc trên lưỡi gươm báu nghĩa là thuận theo ý trời. Lê Lợi và nghĩa quân Lam Sơn đánh giặc Minh để cứu dân, cứu nước. Hành động ấy rất cao cả, chính nghĩa, trên thì hợp ý trời, dưới thì hợp lòng người, được lòng dân.
Đức Long Quân không cho Lê Lợi mượn thanh gươm thần ngay từ lúc đầu. Trước hết chỉ cho mượn lưỡi gươm. Sau một thời gian mới cho mượn chuôi gươm nạm ngọc. Phải chăng Long Quân muôn thử chí khí và tài trí Bình Định Vương như "Bình Ngô đại cáo" đã viết:
"Trời thử lòng trao cho mệnh lớn
Ta gắng chí khắc phục gian nan
Nhân dân bốn cõi một nhà
Dựng cần trúc ngọn cờ phấp phới;
Tướng sĩ một lòng phụ tử,
Hòa nước sông chén rượu ngọt ngào "
(Nguyễn Trãi)
Câu nói của Lê Thận khi dâng gươm báu cho Lê Lợi, vị lãnh tụ lỗi lạc của nghĩa quân đã nói lên sức mạnh đoàn kết chiến đấu của toàn dân, của tướng sĩ. Ý trời và lòng dân là một, làm nên sức mạnh nhân nghĩa vô địch của Đại Việt, vì thế Lê Lợi mới đánh đâu thắng đó:
"Đem đại nghĩa để thắng hung tàn,
Lấy chí nhân để thay cường bạo".
Lam Sơn là nơi Long Quân cho Lê Lợi mượn gươm thần. Hồ Tả Vọng là nơi Lê Lợi trả lại gươm báu cho Long Quân. Lam Sơn, Hồ Tả Vọng là linh địa. Có vay có trả là tình nghĩa, ân nghĩa thủy chung. Tâm hồn Việt Nam rất đẹp 

31 tháng 10 2019

Truyền thuyết Hồ Gươm kể lại chuyện Lê Lợi được Long Quân cho mượn gươm thần để đánh giặc, đất nước được giải phóng, lên làm vua, Lê Lợi đã trả lại gươm thần cho Long Quân.
Ngoài việc giải thích tên Hồ Hoàn Kiếm, nhân dân ta còn ca ngợi, khẳng định một địa danh, một thắng cảnh của Thăng Long ngàn xưa là vô cùng thiêng liêng rất đáng tự hào, ai cũng có nghĩa vụ bảo tồn, làm cho Hồ Gươm ngày một thêm đẹp.
Hai chữ "Thuận Thiên" khắc trên lưỡi gươm báu nghĩa là thuận theo ý trời. Lê Lợi và nghĩa quân Lam Sơn đánh giặc Minh để cứu dân, cứu nước. Hành động ấy rất cao cả, chính nghĩa, trên thì hợp ý trời, dưới thì hợp lòng người, được lòng dân.
Đức Long Quân không cho Lê Lợi mượn thanh gươm thần ngay từ lúc đầu. Trước hết chỉ cho mượn lưỡi gươm. Sau một thời gian mới cho mượn chuôi gươm nạm ngọc. Phải chăng Long Quân muôn thử chí khí và tài trí Bình Định Vương như "Bình Ngô đại cáo" đã viết:
"Trời thử lòng trao cho mệnh lớn
Ta gắng chí khắc phục gian nan
Nhân dân bốn cõi một nhà
Dựng cần trúc ngọn cờ phấp phới;
Tướng sĩ một lòng phụ tử,
Hòa nước sông chén rượu ngọt ngào "
(Nguyễn Trãi)
Câu nói của Lê Thận khi dâng gươm báu cho Lê Lợi, vị lãnh tụ lỗi lạc của nghĩa quân đã nói lên sức mạnh đoàn kết chiến đấu của toàn dân, của tướng sĩ. Ý trời và lòng dân là một, làm nên sức mạnh nhân nghĩa vô địch của Đại Việt, vì thế Lê Lợi mới đánh đâu thắng đó:
"Đem đại nghĩa để thắng hung tàn,
Lấy chí nhân để thay cường bạo".
Lam Sơn là nơi Long Quân cho Lê Lợi mượn gươm thần. Hồ Tả Vọng là nơi Lê Lợi trả lại gươm báu cho Long Quân. Lam Sơn, Hồ Tả Vọng là linh địa. Có vay có trả là tình nghĩa, ân nghĩa thủy chung. Tâm hồn Việt Nam rất đẹp 

Tham khảo nha bn ^^

15 tháng 10 2017

1. Muốn xác định phương hướng trên bản đồ, ta phải dựa vào đường kinh tuyến và vĩ tuyến:

     + Kinh tuyến: Đầu trên chỉ hướng Bắc

                         Đầu dưới chỉ hướng Nam

     + Vĩ tuyến: Bên phải chỉ hướng Đông

                      Bên trái chỉ hướng Tây

2. Khi viết tọa độ địa lí của 1 điểm, người ta viết kinh độ ở trên và vĩ độ ở dưới

3.Loại kí hiệu gồm: kí hiệu đường, kí hiệu điểm và kí hiệu diện tích

  Các dạng kí hiệu gồm: kí hiệu hình học, kí hiêu chữ, kí hiệu tượng hình

  Cách phân loại:

- Cách phân biệt loại kí hiệu và các dạng kí hiều là phải xem các chú thích đó nằm trong dạng kí hiệu và loại kí hiệu nào để biết chính xác

4. Để biểu hiện địa hình trên bản đồ có hai cách: thể hiện bằng thang màu hoặc đường đồng mức:
   - Thể hiện bằng thang màu: tùy theo độ cao mà ta sử dụng loại màu sắc khác nhau

        Ví dụ: địa hình có độ cao 0m thì biểu hiện bằng màu xanh

                 địa hình có độ cao hơn 2000m thì biểu hiện bằng màu đỏ

- Thể hiện bằng đường đồng mức: là những đường nối liền nhau, những điểm có cùng một độ cao

Cách biểu hiện: Nếu ở đỉnh núi có đọ cao hơn 1500m thì độ sâu của nó sẽ bằng với đoạn trung tâm của đường đồng mức

                       Nếu các đường đồng mức càng gần nhau thì độ dốc càng lớn

15 tháng 10 2017

Câu 1:- Dựa vào các đường kinh tuyến, vĩ tuyến 
         - Dựa vào mũi tên chỉ hướng Bắc sau đó xác định các hướng còn lại

Còn vẽ thì bạn tự vẽ nha

Câu 2: Viết kinh độ trên; vĩ độ dưới.

Câu 3: 3 loại kí hiệu:

          - Điểm

          - Đường

          -Diện tích

        3 dạng kí hiệu

          - Kí hiệu hình học

          - Kí hiệu chữ

          - Kí hiệu tượng hình.

Câu 4: Bằng thang màu và đường đồng mức.àng dốc.

Mik chỉ biết có vậy thôi à!!!

Các đường đồng mức càng gần nhau thì địa hình c

          

Câu 21: Có mấy loại kí hiệu bản đồ?A. 2 loại               B. 3 loại               C. 4 loại               D. 5 loạiCâu 22: Quan sát vào Hình 1 (SGK trang 108), cho biết để kí hiệu đường bộ, người ta sử dụng loại kí hiệu nào?A. Kí hiệu đườngB. Kí hiệu diện tíchC. Kí hiệu điểmD. Kí hiệu màu sắcCâu 23: Bảng chú giải thường được bố trí ở đâu của bản đồ?A. Thích chỗ nào đặt chỗ đóB. Cố định với mọi...
Đọc tiếp

Câu 21: Có mấy loại kí hiệu bản đồ?

A. 2 loại               B. 3 loại               C. 4 loại               D. 5 loại

Câu 22: Quan sát vào Hình 1 (SGK trang 108), cho biết để kí hiệu đường bộ, người ta sử dụng loại kí hiệu nào?

A. Kí hiệu đường

B. Kí hiệu diện tích

C. Kí hiệu điểm

D. Kí hiệu màu sắc

Câu 23: Bảng chú giải thường được bố trí ở đâu của bản đồ?

A. Thích chỗ nào đặt chỗ đó

B. Cố định với mọi bản đồ đều nằm ở góc bên phải

C. Cố định với mọi bản đồ đều nằm ở góc bên trên

D. Đặt phía dưới hoặc những khu vực trống trên bản đồ

Câu 24: Có mấy bước để đọc bản đồ?

A. 3 bước              B. 4 bước              C. 5 bước              D. 6 bước

Câu 25: Sắp xếp các bước đọc bản đồ theo đúng thứ tự:

1.     Trình bày mối quan hệ của các đối tượng địa lí

2.     Đọc tên bản đồ để biết nội dung và lãnh thổ được thể hiện

3.     Xác định các đối tượng địa lí cần quan tâm trên bản đồ

4.     Biết tỉ lệ bản đồ để có thể đo tính khoảng cách giữa các đối tượng

5.     Đọc kí hiệu trong bảng chú giải để nhận biết các đối tượng trên bản đồ

A. 1-2-3-4-5

B. 5-4-3-2-1

C. 2-4-5-3-1

D. 3-1-2-4-5

Câu 26: Để tìm đường đi trên bản đồ, chúng ta cần thực hiện mấy bước?

A. 3 bước              B. 4 bước              C. 5 bước              D. 6 bước

Câu 27: Muốn tìm đường đi bằng ứng dụng bản đồ thông minh, ta sẽ chọn ứng dụng nào?

A. Facebook

B. Zalo

C. Instagram

D. Google Maps

Câu 28: Khi tìm đường đi bằng ứng dụng Google Maps, chúng ta sẽ không đọc được những thông tin gì?

A. Khoảng cách giữa các địa điểm cần đến

B. Thời tiết giữa các địa điểm cần đến

C. Thời gian giữa các địa điểm cần đến

D. Phương tiện giữa các địa điểm cần đến

2
30 tháng 10 2021

Câu 21: B. 3 loại

Câu 22: D. Kí hiệu màu sắc

Câu 23:  D. Đặt phía dưới hoặc những khu vực trống trên bản đồ

Câu 24: B. 4 bước

Câu 25: Sắp xếp các bước đọc bản đồ theo đúng thứ tự:

 C. 2-4-5-3-1

Câu 26: C. 5 bước 

Câu 27:  D. Google Maps

Câu 28: B. Thời tiết giữa các địa điểm cần đến

30 tháng 10 2021

1.B

2.A

3.C

4.B

5.C

6.C

7.D

8.D