K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 11 2019

tác sụng = tác dụng nhak

7 tháng 11 2019

a) Fe+2HCl--->FeCl2+H2

n Fe=28/56=0,5(mol)

Theo pthh

n H2=n Fe=0,5(mol)

V H2=0,5.22,4=11.2(l)

b) 3H2+Fe2O3---->2Fe+3H2O

n Fe=48/160=0,3(mol)

n H2=0,5(mol)

---->Fe dư

Theo pthh

n Fe=2/3n H2=0,333(mol)

m Fe=0,3333.56=18,67(g)

\(n_{Mg}=\dfrac{6}{24}=0,25\left(mol\right)\\ Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\\ 0,25.........0,5.........0,25.......0,25\left(mol\right)\\ a.V_{H_2\left(đktc\right)}=0,25.22,4=5,6\left(l\right)\\ b.m_{HCl}=0,5.36,5=18,25\left(g\right)\\ c.n_{Fe_2O_3}=\dfrac{16}{160}=0,1\left(mol\right)\\ Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{^{to}}2Fe+3H_2O\\ Vì:\dfrac{0,25}{3}< \dfrac{0,1}{1}\\ \Rightarrow Fe_2O_3dư\\ n_{Fe}=\dfrac{2}{3}.0,25=\dfrac{1}{6}\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{Fe}=\dfrac{1}{6}.56\approx9,333\left(g\right)\)

12 tháng 9 2021

a,\(n_{Mg}=\dfrac{6}{24}=0,25\left(mol\right)\)

PTHH: Mg + 2HCl → MgCl2 + H2

Mol:    0,25     0,5                      0,25

\(\Rightarrow V_{H_2}=0,25.22,4=5,6\left(l\right)\)

b,\(m_{HCl}=0,5.36,5=18,25\left(g\right)\)

c,\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{16}{160}=0,1\left(mol\right)\)

PTHH: Fe2O3 + 3H2 → 2Fe + 3H2O

Mol:                   0,25      \(\dfrac{1}{6}\)

Ta có: \(\dfrac{0,1}{1}>\dfrac{0,25}{3}\)⇒ Fe2O3 dư, H2 hết

\(m_{Fe}=\dfrac{1}{6}.56=9,33\left(g\right)\)

27 tháng 3 2022

a, \(n_{Fe}=\dfrac{16,8}{56}=0,3\left(mol\right)\)

PTHH: Fe + 2HCl ---to---> FeCl2 + H2

Mol:    0,3       0,6                            0,3

\(V_{H_2}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)

\(m_{HCl}=0,6.36,5=21,9\left(g\right)\)

b, \(n_{CuO}=\dfrac{32}{80}=0,4\left(mol\right)\)

PTHH: H2 + CuO ---to---> Cu + H2O

Mol:     0,3                         0,3

Ta có: \(\dfrac{0,3}{1}< \dfrac{0,4}{1}\) ⇒ H2 pứ hết, CuO dư

\(m_{Cu}=0,3.64=19,2\left(g\right)\)

BT
26 tháng 12 2020

H2 khử hỗn hợp thì chỉ Fe2O3 và CuO bị khử , MgO không bị khử bởi H2 

Fe2O3  + 3H2  →  2Fe  + 3H2O (1)

CuO   +  H →  Cu  + H2O

=> Chất rắn A gồm MgO chưa phản ứng , Cu và Fe.

Khi A tác dụng với HCl thì Cu không phản ứng nên 6,4 gam chất  rắn không tan là Cu => nCu = 6,4/64 =0,1 mol = nCuO.

=> mCuO = 0,1.80 = 8 gam

Fe + 2HCl → FeCl2  + H2

MgO  + 2HCl  →  MgCl2  + H2

nH2 = 4,48/22,4 = 0,2 mol

=> nFe = 0,2 mol , theo (1) => nFe2O3 = 0,05mol

<=> mFe2O3 = 0,05 .160 = 8 gam

=> mMgO = 28- 8 - 8 = 12 gam 

%MgO = \(\dfrac{12}{28}.100\)= 42,85% , % Fe2O3 = %CuO = \(\dfrac{8}{28}.100\) = 28,575%

 

28 tháng 8 2021

\(n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\)

Pt : \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2|\)

        1          2             1           1

       0,2      0,4           0,2         0,2

a) \(n_{HCl}=\dfrac{0,2.2}{1}=0,4\left(mol\right)\)

⇒ \(m_{HCl}=0,4.36,5=14,6\left(g\right)\)

\(C_{HCl}=\dfrac{14,6.100}{100}=14,6\)0/0

b) \(n_{H2}=\dfrac{0,4.1}{2}=0,2\left(mol\right)\)

\(V_{H2\left(dktc\right)}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)

\(n_{ZnCl2}=\dfrac{0,2.1}{1}=0,2\left(mol\right)\)

⇒ \(m_{ZnCl2}=0,2.136=27,2\left(g\right)\)

c) \(n_{HCl}=\dfrac{36,5}{36,5}=1\left(mol\right)\)

Pt : \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2|\)

        1          2              1        1

      0,2         1              0,2

Lập tỉ số so sánh : \(\dfrac{0,2}{1}< \dfrac{1}{2}\)

           ⇒ Zn phản ứng hết , Hcl dư

          ⇒ Tính toán dựa vào số mol của Zn

\(n_{ZnCl2}=\dfrac{0,2.1}{1}=0,2\left(mol\right)\)

⇒ \(m_{ZnCl2}=0,2.136=27,2\left(g\right)\)

\(n_{HCl\left(dư\right)}=1-\left(0,2.2\right)=0,6\left(mol\right)\)

⇒ \(m_{HCl\left(dư\right)}=0,6.36,5=14,6\left(g\right)\)

 Chúc bạn học tốt

28 tháng 8 2021

a, Ta có: nZn=\(\dfrac{13}{65}\)=0,2 mol

Zn + 2HCl ---> ZnCl2 + H2

Ta có: nZn=\(\dfrac{1}{2}\)nHCl => nHCl=0,1 mol

=> mHCl=0,1.36,5=3,65 g

=> a%=\(\dfrac{3,65.100}{100}\)=3,65%

b, Ta có: nZn=nZnCl2 = nH2= 0,2 mol

=> VH2=0,2.22,4=4,48 l

=> mZnCl2=0,2.136=27,2 g

c, Zn + 2HCl ---> ZnCl2 + H2

Ta có: nHCl=\(\dfrac{36.5}{36.5}\)=1 mol

Ta có: \(\dfrac{n_{HCl}}{n_{Zn}}=\dfrac{1}{0,2}\) => HCl dư tính theo Zn

Ta có: nZn=nZnCl2 = nH2= 0,2 mol

=> VH2=0,2.22,4=4,48 l

=> mZnCl2=0,2.136=27,2 g

 

 

16 tháng 12 2021

\(n_{Fe}=\dfrac{1.4}{56}=0.025\left(mol\right)\)

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

\(0.025.....0.05...............0.025\)

\(m_{HCl}=0.05\cdot36.5=1.825\left(g\right)\)

\(V_{H_2}=0.025\cdot22.4=0.56\left(l\right)\)

5 tháng 1 2021

a)

\(n_{Fe} = \dfrac{1,4}{56} = 0,025(mol)\)

Theo PTHH : \(n_{HCl} = 2n_{Fe} = 0,05(mol)\\ \Rightarrow m_{HCl} = 0,05.36,5 = 1,825(gam)\)

b)

Ta có :

\(n_{H_2} = n_{Fe} = 0,025(mol)\\ \Rightarrow V_{H_2} = 0,025.22,4 = 0,56(lít)\)

Câu 1: Cho 11,2 gam Fe tác dụng với dung dịch HCl .Tính:a. Thể tích khí H2 thu được ở đktc.(ĐS:4,48 lít) b. Khối lượng HCl phản ứng.(ĐS:14,6 g)c. Khối lượng FeCl2 tạo thành.(ĐS:25,4 g)Câu 2 : Sắt tác dụng axit clohiđric :                                                                                                Ta có phương trình hóa học sau :        Nếu 1,4g Fe tham gia phản ứng hết với lượng dung dịch axít trên .    Hãy tính :a)...
Đọc tiếp

Câu 1: Cho 11,2 gam Fe tác dụng với dung dịch HCl .Tính:

a. Thể tích khí H2 thu được ở đktc.(ĐS:4,48 lít)

 

b. Khối lượng HCl phản ứng.(ĐS:14,6 g)

c. Khối lượng FeCl2 tạo thành.(ĐS:25,4 g)

Câu 2 : Sắt tác dụng axit clohiđric :                                                                                                Ta có phương trình hóa học sau :        

Nếu 1,4g Fe tham gia phản ứng hết với lượng dung dịch axít trên .    

Hãy tính :

a) Khối lượng axit Clohđric cần dùng .(1,825g)

b) Thể tích khí H2 thu được đktc .(0,56 lít)

Câu 3: Cho phản ứng: . Biết có 2,4.1022 nguyên tử Al phản ứng.

a. Tính thể tích khí O2 đã tham gia phản ứng ở đktc. Từ đó tính thể tích không khí cần dùng . Biết khí oxi chiếm 1/5 thể tích của không khí.( ĐS: 0,672 lít; 3,36 lít)

b. Tính khối lượng Al2O3 tạo thành.(ĐS: 2.04 g)

Câu 4: Lưu huỳnh (S) cháy trong không khí sinh ra khí sunfurơ (SO2). Phương trình hoá học của phản ứng là   S + O2  SO2 .   Hãy cho biết:

a) Những chất tham gia và tạo thành trong phản ứng trên, chất nào là đơn chất, chất nào là hợp chất ? Vì sao ?

b) Thể tích khí oxi (đktc) cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 1,5 mol nguyên tử lưu huỳnh.(ĐS: 33.6 lít)

c) Khí sunfurơ nặng hay nhẹ hơn không khí 

1
20 tháng 12 2021

Câu 1:

\(n_{Fe}=\dfrac{11,2}{56}=0,2(mol)\\ Fe+2HCl\to FeCl_2+H_2\\ \Rightarrow n_{H_2}=n_{FeCl_2}=0,2(mol);n_{HCl}=0,4(mol)\\ a,V_{H_2}=0,2.22,4=4,48(l)\\ b,m_{HCl}=0,4.36,5=14,6(g)\\ c,m_{FeCl_2}=0,2.127=25,4(g)\)

Câu 2:

\(n_{Fe}=\dfrac{1,4}{56}=0,025(mol)\)

Theo PT bài 1: \(n_{HCl}=0,05(mol);n_{H_2}=0,025(mol)\\ a,m_{HCl}=0,05.36,5=1,825(g)\\ b,V_{H_2}=0,025.22,4=0,56(l)\)

Câu 3:

\(4Al+3O_2\xrightarrow{t^o}2Al_2O_3\\ n_{Al}=\dfrac{2,4.10^{22}}{6.10^{23}}=0,04(mol)\\ \Rightarrow n_{O_2}=0,03(mol);n_{Al_2O_3}=0,02(mol)\\ a,V_{O_2}=0,03.22,4=0,672(l)\Rightarrow V_{kk}=0,672.5=3,36(l)\\ b,m_{Al_2O_3}=0,02.102=2,04(g)\)

Câu 4:

\(S+O_2\xrightarrow{t^o}SO_2\\ a,ĐC:S,O_2\\ HC:SO_2\\ b,n_{O_2}=1,5(mol)\\ \Rightarrow V{O_2}=1,5.22,4=33,6(l)\\ c,d_{S/kk}=\dfrac{32}{29}>1\)

Vậy S nặng > kk

22 tháng 4 2022

a.b.

\(n_{Fe}=\dfrac{2,8}{56}=0,05mol\)

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

0,05     0,1                        0,05    ( mol )

\(V_{H_2}=0,05.22,4=1,12l\)

\(m_{HCl}=0,1.36,5=3,65g\)

c.

\(CuO+H_2\rightarrow\left(t^o\right)Cu+H_2O\)

             0,05           0,05           ( mol )

\(m_{Cu}=0,05.64=3,2g\)