K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 11 2019

Đặt \(2n+2017=a^2;n+2019=b^2\)

\(\Rightarrow2n+4038=2b^2\)

\(\Rightarrow2b^2-a^2=2021\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{2b}-a\right)\left(\sqrt{2b}+a\right)=2021=1\cdot2021=47\cdot43\)

Tự xét nốt nha

2 tháng 11 2019

\(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}=\frac{1}{2019}\)

\(\Leftrightarrow\frac{a+b}{ab}=\frac{1}{2019}\)

\(\Leftrightarrow2019a+2019b-ab=0\)

\(\Leftrightarrow ab-2019a-2019b=0\)

\(\sqrt{a+b}=\sqrt{a-2019}+\sqrt{b-2019}\)

\(\Leftrightarrow a+b=a-2019+b-2019+2\sqrt{\left(a-2019\right)\left(b-2019\right)}\)

\(\Leftrightarrow2\sqrt{ab-2019a-2019b+2019^2}=2\cdot2019\)

\(\Leftrightarrow2\cdot2019=2\cdot2019\) ( LUÔN OK THEO COOL KID ĐZ )

P/S:SORRY NHA.LÚC CHIỀU BẬN VÀI VIỆC NÊN KO ONL DC:(((

NM
24 tháng 8 2021

Có: 2n+2017=a^2 (1)        (a,b ∈N)

      n+2019=b^2  (2)   

Từ (1)⇒ a lẻ ⇒ a=2k+1 (k∈N)

 (1) trở thành 2n+2017=(2k+1)^2

                    ⇔ n+1008=2k(k+1)

Vì k(k+1) là tích 2 số tự nhiên liên tiếp ⇒ k(k+1) chia hết cho 2 

⇒ n+1008 chia hết cho 4 ⇒n chia hết cho 4 (vì 1008 chia hết cho 4)

Vì n chia hết cho 4 ⇒ b lẻ ⇒b=2h+1 (h∈N)

(2) trở thành n+2019=(2h+1)^2

                    ⇔n+2018=4(h^2+h) (3)

Có: n chia hết cho 4, 2018 không chia hết cho 4

⇒ n+2018 không chia hết cho 4

mà 4(h^2+h) chia hết cho 4

Nên (3) vô lý

Vậy không tồn tại n thỏa mãn

13 tháng 11 2018

1)2n+5-2n-1

=>4 chia hết cho 2n-1

ước của 4 là 1 2 4

2n-1=1=>n=.....

tiếp với 2 và 4 nhé

14 tháng 1 2018

Câu hỏi của Trương Anh Tú - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

8 tháng 2 2018

Nếu n=0,suy ra A=0(thỏa mãn)

Nếu n=1 suy rs A=0(thỏa mãn)

Nếu n>1,ta có

A=n.(n^3-2.n^2+3n-2)

A=n.[n.(n^2-2n+3)-2]

A=n.[n.(n-1)^2+2.(n-1)]

A=n.(n-1).[n.(n-1)+2]

Ta thấy:[n.(n-1)]^2<A<[n.(n-1)+1]^2     (tự chứng minh)

Suy ra A không phải là số chính phương với n>1

                                Vậy n={0;1}

12 tháng 11 2023

Ta có:

2n + 5 = 2n + 4 + 1

= 2(n + 2) + 1

Để (2n + 5) ⋮ (n + 2) thì 1 ⋮ (n + 2)

⇒ n + 2 ∈ Ư(1) = {-1; 1}

⇒ n ∈ {-3; -1}

Mà n ∈ ℕ

⇒ Không tìm được n ∈ ℕ thỏa mãn đề bài

12 tháng 11 2023

2n+5 chia hết cho n+2

=>\(2n+4+1⋮n+2\)

=>\(1⋮n+2\)

=>\(n+2\in\left\{1;-1\right\}\)

=>\(n\in\left\{-1;-3\right\}\)

mà n>=0

nên \(n\in\varnothing\)

25 tháng 5 2015

a/Ta có : 2x+1 và y-5 là ước của 12

12=1.12=2.6=3.4

Vì 2x+1 lẻ => 2x+1 = 1 hoặc 2x+1=3

*2x+1=1 => x= 0 ; y-5 = 12 => x=0 ; y=12

*2x+1=3 => x=1; y-5=4 => x= 1; y= 9

Vậy (x,y) là: (0,17); (1,9)

b/ Ta có : 

    4n-5 = 2[2n-1] -3

Để 4n-5 chia hết cho 2n-1 => 3 chia hết cho 2n-1

=> 2n-1 = 1 hoặc 3

=> 2n = 2 hoặc 4

=> n= 1 hoặc 2

Vậy n= 1 hoặc 2

25 tháng 5 2015

a, Vì (2x + 1)(y - 5) = 12

=. 2x + 1 \(\in\)Ư(12)

Vì x >= 0 => 2x >= 0 => 2x + 1 >=1

Mà 2x + 1 là số lẻ.

Ta có bảng sau:

2x + 113
2x02
x01
y - 5124
 y179

Vậy: (x; y) \(\in\){(0; 17); (1; 9)}

7 tháng 12 2017

câu này mạng có nè