K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 11 2019

bài tương tự giống thế này này 

Giải toán trên mạng - Giúp tôi giải toán - Hỏi đáp, thảo luận về toán học - Học toán với OnlineMath

vào thống kê nhé 

hc tốt

AH
Akai Haruma
Giáo viên
8 tháng 7 2018

Bài 1)

a) Ta có: \(A=m^2+m+1=m(m+1)+1\)

Vì $m,m+1$ là hai số tự nhiên liên tiếp nên tích của chúng chia hết cho $2$ hay $m(m+1)$ chẵn

Do đó $m(m+1)+1$ lẻ nên $A$ không chia hết cho $2$

b)

Nếu \(m=5k(k\in\mathbb{N})\Rightarrow A=25k^2+5k+1=5(5k^2+k)+1\) chia 5 dư 1

Nếu \(m=5k+1\Rightarrow A=(5k+1)^2+(5k+1)+1=25k^2+15k+3\) chia 5 dư 3

Nếu \(m=5k+2\Rightarrow A=(5k+2)^2+(5k+2)+1=25k^2+25k+7\) chia 5 dư 2

Nếu \(m=5k+3\Rightarrow A=(5k+3)^2+(5k+3)+1=25k^2+35k+13\) chia 5 dư 3

Nếu \(m=5k+4\) thì \(A=(5k+4)^2+(5k+4)+1=25k^2+45k+21\) chia 5 dư 1

Như vậy tóm tại $A$ không chia hết cho 5

AH
Akai Haruma
Giáo viên
8 tháng 7 2018

Bài 2:

a) \(P=2+2^2+2^3+...+2^{10}\)

\(=(2+2^2)+(2^3+2^4)+(2^5+2^6)+...+(2^9+2^{10})\)

\(=2(1+2)+2^3(1+2)+2^5(1+2)+..+2^9(1+2)\)

\(=3(2+2^3+2^5+..+2^9)\vdots 3\)

Ta có đpcm

b) \(P=(2+2^2+2^3+2^4+2^5)+(2^6+2^7+2^8+2^9+2^{10})\)

\(=2(1+2+2^2+2^3+2^4)+2^6(1+2+2^2+2^3+2^4)\)

\(=(1+2+2^2+2^3+2^4)(2+2^6)=31(2+2^6)\vdots 31\)

Ta có dpcm.

25 tháng 10 2018

Bài 4:

Ta có:

M=1+7+72+...+781

M=(1+7+72+73)+(74+75+76+77)+...+(778+779+780+781)

M=(1+7+72+73)+74.(1+7+72+73)+...+778.(1+7+72+73)

M=400+74.400+...+778.400

M=400.(1+74+...+778)

\(\Rightarrow\)M=......0

Vậy chữ số tận cùng của M là chữ số 0

Bài 5:

a)Ta có:

M=1+2+22+...+2206

M=(1+2+22)+(23+24+25)+...+(2204+2205+2206)

M=(1+2+22)+23.(1+2+22)+...+2204.(1+2+22)

M=7+23.7+...+2204.7

M=7.(1+23+...+2204)\(⋮\)7

Vậy M chia hết cho 7

c)Câu này đề có phải là M+1=2x ko?Nếu đúng thì giải như zầy nè:

Ta có:

      M=1+2+22+...+2206

     2M=2+22+23+...+2207

 2M-M=(2+22+23+...+2207)-(1+2+22+...+2206)

       M=2+22+23+...+2207-1-2-22-...-2206

\(\Rightarrow\)M=2207-1

M+1=2207-1+1

M+1=2207

Ta có:

M+1=2x

2x=M+1

2x=2207

x=2207:2

x=\(\frac{2^{207}}{2}\)

Bài 6:

Ta có:

A=(1+3+32)+(33+34+35)+...+(357+358+359)

A=(1+3+32)+33.(1+3+32)+...+357.(1+3+32)

A=13+33.13+...+357.13

A=13.(1+33+..+357)\(⋮\)13

Vậy A chia hết cho 13

mk chỉ biết giải dc từng nấy câu thui. thông cảm cho mk nha

17 tháng 11 2021

con khong biet

26 tháng 12 2022

Sai hết :)

12 tháng 12 2023

co cai nit tu di ma tinh

 

22 tháng 11 2017

a, 3A = 3^2+3^3+....+3^103

2A=3A-A=(3^2+3^3+....+3^103)-(3+3^2+...+3^102) = 3^103 - 3

=> A = 3^103-3/2

b, Nhóm 3 số thành 1 nhóm  : ví dụ 3+3^2+3^3 = 3. (1+3+3^2) = 3.13 chia hết cho 13

c, Nhóm 3 số thành 1 nhóm : ví dụ 3+3^2+3^3= 1.(3+3^2+3^3) = 1.39 chia hết cho 39

d, Từ 3^3 trở đi thì nhóm 4 số thành 1 nhóm : ví dụ 3^3+3^4+3^5+3^6 = 3.(1+3+3^2+3^3) = 3.40 chia hết cho 40

Còn lại : 3+3^2 = 12 chia 40 dư 12 => A chia 40 dư 12

k mk nha

28 tháng 3 2017

M=1+3+3^2+......+3^117+3^118+3^119

M=3^0+3^1+3^2+......+3^117+3^118+3^119

M có số hạng là:

(119-0):1+1=120(số)

Vì 120 chia hết cho 3 nên ta chia dãy số M thành các nhóm,mỗi nhóm có 3 số hạng

Ta có:M=3^0+3^1+3^2+......+3^117+3^118+3^119

M=(3^0+3^1+3^2)+......+(3^117+3^118+3^119)

M=3^0.(1+3+3^2)+.......+3^117.(1+3+3^2)

M=3^0.13+......+3^117.13

M=13.(3^0+.....+3^117)

=>M chia hết cho 13

28 tháng 3 2017

Đầu bài sai rồi bạn ơi vì tất cả các số sau số 1 đều chia hết cho 3 mà 1 chia 3 dư 1 nên M chia 3 dư 1

24 tháng 8 2017

  Dễ thấy a1b1 = 3.3 = 9.1 = c1d1 và  a2b2 = 2.(-5) =(-1).10 =c2d2

P(x) = (9x2 – 9x – 10)(9x2  + 9x – 10) + 24x2

Đặt y = (3x +2)(3x – 5) = 9x2 – 9x – 10 thì P(x) trở thành:

          Q(y) = y(y + 10x) = 24x2

          Tìm  m.n = 24x2 và  m + n = 10x ta chọn được  m = 6x , n = 4x

Ta được: Q(y) = y2 + 10xy + 24x2

                                = (y + 6x)(y + 4x)

Do đó:     P(x) = ( 9x2 – 3x – 10)(9x2 – 5x – 10).