K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 11 2021

câu A nha

1: Xét ΔNMP có NA/NM=NB/NP

nên AB//MP và AB=MP/2

Xét ΔQMP có QC/QP=QD/QM

nên DC//MP và DC=MP/2

=>AB//DC và AB=DC

=>ABCD là hình bình hành

 

25 tháng 7 2023

e lam ho bai a+b+ab=3 tim gtnn a^2+b^2

31 tháng 10 2021

A

31 tháng 10 2021

đáp án :A đúng nha

a: Xét tứ giác ABQM có 

AM//QB

AM=QB

DO đó: ABQM là hình bình hành

mà MA=MQ

nên ABQM là hình thoi

b: Xét tứ giác ANBQ có 

AN//BQ

AN=BQ

Do đó: ANBQ là hình bình hành

Suy ra: AQ//BN

c: Xét tứ giác ANPB có 

AN//BP

AN=BP

Do đó: ANPB là hình bình hành

mà NA=NP

nên ANPB là hình thoi

Xét ΔQPA có
AB là đường trung tuyến

AB=QP/2

Do đó:ΔQPA vuông tại A

hay \(\widehat{QAP}=90^0\)

25 tháng 9 2017

Gọi MN là đường trung bình của hình thang ABCD có AB=6cm;CD=18cm

Độ dài đường trung bình của ABCD là:

\(MN=\dfrac{AB+CD}{2}=\dfrac{6+18}{2}=12\left(cm\right)\)

Vậy độ dài đường trung bình của hình thang đó là 12 cm

Hay đáp án C là đúng

25 tháng 9 2017

Độ dài đường trung bình của một hình thang bằng trung bình cộng của độ dài 2 đáy (định lý trung sgk) nên trong bài này, độ dài đường trung bình bằng (6 + 18):2 = 24:2 = 12. Chọn C

5 tháng 10 2017

Đáp án cần chọn là: C

Kẻ MH QP; NK QP tại H, K => MH // NK

Tứ giác MNHK có MN // HK nên MNHK là hình thang, lại có MH // NK

=> MN = HK; MH = NK

(Vì hình thang có hai cạnh bên song song thì hai cạnh bên bằng nhau và hai cạnh đáy bằng nhau)

Lại có

MQ = NP (vì MNPQ là hình thang cân) suy ra ΔMQH = ΔNKP (ch – cgv)

=> QH = KP =   Q P − H K 2

Mà HK = MN = 12 cm nên QH = KP = 40 − 12 2  = 14 cm

Mà M Q P ^  =  45 ° => ΔMHQ vuông cân tại H => MH = QH = 14 cm

Diện tích hình thang cân MNPQ là

SMNPQ = ( M N + P Q ) . M H 2 = ( 12 + 40 ) .14 2  = 364 c m 2

13 tháng 3 2023

Độ dài đoạn thẳng NP là:

12*3/2=18(cm)

Chu vi hình bình hành MNPQ là:

(12+18)*2=60(cm)

Đáp số: 60 cm

13 tháng 3 2023

NP=12:2X3=18cm

Chu vi hình bình hành MNPQ:(12+18)x2=60(cm)

3 tháng 3 2022

Diện tích tam giác KQP là:

12 x 6 : 2 = 36 (cm2)

Diện tích hình bình hành MNPQ là:

12 x 6 = 72 (cm2)

Tổng diện tích hình tam giác MKQ và KNP là:

72 – 36 = 36 (cm2)

Vậy tổng diện tích hình tam giác MKQ và KNP bằng diện tích hình tam giác KQP.

Nói thêm: còn có thể giải như sau:

Vì có chung đáy PQ và đường cao HK nên diện tích tam giác KPQ bằng nửa diện tích hình bình hành MNPQ. Vậy diện tích tam giác KPQ bằng diện tích phần còn lại của hình bình hành và do đó bằng tổng diện tích hai tam giác MKQ và KNP

3 tháng 3 2022

@@@

Tíc cho mk nhé 

Bạn ơi

HT