K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 10 2019

tui ko bit

20 tháng 10 2019

mệnh đề thứ 2 vừa đúng vừa sai nên ta gọi đó là mệnh đề sai 

 mệnh đề sai vd: 2+4=6 số 6 là số chữn>4  số 4 ko phải là số nguyên tố

mệnh đề đúng 3+3=6

vậy mk nghĩ câu đầu đúng đó

a) 6=2+2+2

7=2+2+3

8=2+3+3

b) 30= 13+17= 7+23

32=3+29 = 19+13

5 tháng 9 2016

a) Chứng minh: gọi số tự nhiên đó là n (n>5)

+) Nếu n chẵn => n= 2+m trong đó m chẵn ;m>3

+) Nếu n lẻ => n= 3+m trong đó m lẻ; m> 2

Theo mệnh đề Euler => m được viết dưới dạng tổng quát của 2 số nguyên tố

=> n là tổng quát của các số nguên tố

6= 3+3 

7= 2+5

8= 3+5 (dựa vào số lẻ và chẵn như tổng quát trên)

b) CM như câu trên:

30= 7+23

32=19+13

17 tháng 11 2017

a,6=2+2+2

7=2+2+3

8=3+3+2

b,30=17+13

32=19+13

17 tháng 11 2017

a) 6 = 2+2+2

7 = 2+2+3

8 = 2+3+3

b) 30 = 19 + 11

32 = 19 +13

13 tháng 11 2015

13+17=30  13+19=32

tick nhé

20 tháng 9 2016

a) Euler phát biểu như sau: " Mọi số chẵn lớn hơn 2 đều biểu diễn được dưới dạng tổng của 2 số nguyên tố . "

Nên ta có bài giải sau:

6 = 2 + 4 

=> 6 = 2 + 2 + 2

7 = 3 + 4  

=> 7 = 3 + 2 + 2

8 = 2 + 6 

=> 8 = 2 + 2 + 4

Vậy 6 = 2 + 2 + 2

       7 = 3 + 2 + 2

       8 = 2 + 2 + 4

 

16 tháng 10 2016

sai rùi bn ạ!

18 tháng 10 2016

a) Euler phát biểu như sau: "mọi số chẵn lớn hơn 2 đều biểu diễn được dưới dạng tổng của 2 số nguyên tố"
Nên ta có bài giải sau:
6=2+4 (với 4 là số chẳn >2 nên như phát biểu Euler thì sẽ 4 sẽ viết được dưới dạng tổng của 2 số nguyên tố)
=> 6=2+2+2
7=3+4 (lập luận như trên ta cũng có kết quả)
=> 7=3+2+2
8 Hoàn toàn tương tự 6
=> 8=2+6=2+2+4

18 tháng 10 2016

a, Ta có :

 6=2+2+2                       7=2+3+2                                 8=2+3+3

b, Ta có:

30=13+17                                         32=13+19

23 tháng 9 2015

30 =11 +19

32 = 13 +19

29 tháng 7 2016

6=2+2=2

7+3+2+2

8=3+3+2