K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 10 2019

x y z O B t m n

a, Ta có: tBy + tBO = 180o (2 góc kề bù)

=> 130o +tBO = 180o 

=> tBO = 50o 

=> tBO = xOz = 50o 

Mà 2 góc này nằm ở vị trí đồng vị

=> Oz // Bt (dhnb)

b, Vì Om là phân giác xOz

=> xOm = mOz = xOz/2 = 50o/2 = 25o  

Vì Bn là phân giác xBt 

=> xBn = nBt = xBt/2 = 50o/2 = 25o 

=> xOm = xBn = 25o 

Mà 2 góc này nằm ở vị trí đồng vị

=> Om // Bn (dhnb)

31 tháng 12 2019

Tương tự 5

8 tháng 8 2015

O x z t B y 60 o 120 o m n

a) Vì By và Bx là 2 tia đối nhau nên góc yBt và tBx kề bù

=> yBt + tBx = 180=> tBx = 180o - yBt = 180 - 120 = 60o 

=> góc tBx = zOx mà 2 góc này ở vị trí đồng vị nên Bt // Oz

b) Om là phân giác của góc xOz => góc mOx = xOz/2 = 30o

On là p/g của góc xBt => xBn = xBt /2 = 30o

=> góc mOx = xBn mà 2 góc này ở vị trí đồng vị nên Bn // Om

7 tháng 10 2019

a) Ta có: \(\widehat{tBy}+\widehat{tBO}=180^0\) (vì 2 góc kề bù)

=> \(130^0+\widehat{tBO}=180^0\)

=> \(\widehat{tBO}=180^0-130^0\)

=> \(\widehat{tBO}=50^0.\)

\(\widehat{xOz}=50^0\left(gt\right)\)

=> \(\widehat{tBO}=\widehat{xOz}=50^0\)

Mà 2 góc này nằm ở vị trí đồng vị.

=> \(Oz\) // \(Bt.\)

b) Vì \(Om\) là tia phân giác của \(\widehat{xOz}\left(gt\right)\)

=> \(\widehat{xOm}=\widehat{mOz}=\frac{\widehat{xOz}}{2}=\frac{50^0}{2}=25^0\) (1)

\(Bn\) là tia phân giác của \(\widehat{xBt}\left(gt\right)\)

=> \(\widehat{xBn}=\widehat{nBt}=\frac{\widehat{xBt}}{2}=\frac{50^0}{2}=25^0\) (2)

Từ (1) và (2) => \(\widehat{xOm}=\widehat{xBn}=25^0\)

Mà 2 góc này nằm ở vị trí đồng vị.

=> \(Om\) // \(Bn\left(đpcm\right).\)

Chúc bạn học tốt!

7 tháng 10 2019

P/s: Câu b thì Om // Bn chứ nhỉ?

Violympic toán 7

6 tháng 9 2019

Tia Ot nằm giữa hai tia OyOz