K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

PTHH: \(Al\left(OH\right)_3+NaOH\rightarrow NaAlO_2+2H_2O\)

           \(HCl+NaOH\rightarrow NaCl+H_2O\)

           \(NaAlO_2+HCl+H_2O\rightarrow Al\left(OH\right)_3\downarrow+NaCl\)

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Al\left(OH\right)_3}=\dfrac{27,3}{78}=0,35\left(mol\right)\\n_{NaOH}=2\cdot0,25=0,5\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\) NaOH còn dư 0,15 mol

Mặt khác: \(n_{Al\left(OH\right)_3\left(sau\right)}=\dfrac{14,04}{78}=0,18\left(mol\right)\) 

\(\Rightarrow n_{HCl}=n_{Al\left(OH\right)_3\left(sau\right)}+n_{NaOH\left(dư\right)}=0,33\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{ddHCl}=\dfrac{0,33}{1,6}=0,20625\left(l\right)=206,25\left(ml\right)\)

 

24 tháng 12 2021

cảm ơn bạn rất nhiều ạ

28 tháng 5 2021

a)

Gọi m KCl = a(gam)

Sau khi thêm : 

m KCl = a + 200.10% = a + 20(gam)
m dd = a + 200(gam)

Suy ra : 

C% = (a + 20) / (a +200) .100% = 15%

=> a = 11,76(gam)

b)

(Thiếu dữ kiện)

 

Ta có: \(n_{Al\left(OH\right)_3}=\dfrac{7,8}{78}=0,1\left(mol\right)\)

PTHH: \(2NaOH+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+2H_2O\)

                      0,2______0,1                                 (mol)

            \(6NaOH+Al_2\left(SO_4\right)_3\rightarrow3Na_2SO_4+2Al\left(OH\right)_3\downarrow\)

                      0,3________0,05___________________0,1   (mol)

Ta có: \(n_{NaOH}=0,5\left(mol\right)\) \(\Rightarrow V_{ddNaOH}=\dfrac{0,5}{2}=0,25\left(l\right)\)

5 tháng 8 2021

đúng kiểu chồng tui

2 tháng 10 2020

Bài 1: \(n_{HCl}=0,1mol\)

Gọi n là hóa trị của kim loại X (\(1\le n\le2\))

Ta có PTHH:\(2X+2nH_2O\rightarrow2X\left(OH\right)_n+nH_2\uparrow\)

\(X\left(OH\right)_n+nHCl\rightarrow XCl_n+nH_2O\)

Bảo toàn nguyên tố Cl: \(n_{XCl_n}=\frac{n_{HCl}}{n}=\frac{0,1}{n}mol\)

Bảo toàn nguyên tố X: \(n_X=n_{X\left(OH\right)_n}=n_{XCl_n}=\frac{0,1}{n}mol\)

Ta có : \(n_X=\frac{m_X}{M_X}\Leftrightarrow\frac{0,1}{n}=\frac{7,8}{M}\Leftrightarrow M=78n\)

Nếu n=1 suy ra M=78 (loại)

Nếu n=2 suy ra M=156 (loại)

Vậy không có kim loại X nào thỏa mãn dữ kiện đề bài.

27 tháng 7 2021

a) \(n_{Na}=\dfrac{11,5}{23}=0,5\left(mol\right)\)

\(n_{NaOH}=\dfrac{8\%.500}{40}=1\left(mol\right)\)

\(Na+H_2O\rightarrow NaOH+\dfrac{1}{2}H_2\)

0,5---------------->0,5------->0,25

\(\Sigma n_{NaOH}=0,5+1=1,5\left(mol\right)\)

\(m_{ddsaupu}=11,5+500-0,25.2=511\left(g\right)\)

=> \(C\%_{NaOH}=\dfrac{1,5.40}{511}.100=11,74\%\)

b) Gọi thể tích dung dịch X cần tìm là V

 \(n_{H^+}=V.1+V.0,5.1=2V\left(mol\right)\)

\(H^++OH^-\rightarrow H_2O\)

Ta có : \(n_{H^+}=n_{OH^-}=1,5\left(mol\right)\)

=> 2V=1,5

=> V=0,75(lít)

 

17 tháng 11 2021

Gọi kim loại là X

Ta có: \(n_{HCl}=3.\dfrac{100}{1000}=0,3\left(mol\right)\)

a. \(PTHH:2X+6HCl--->2XCl_3+3H_2\uparrow\left(1\right)\)

Theo PT(1)\(n_X=\dfrac{2}{3}.n_{H_2}=\dfrac{2}{3}.0,3=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow M_X=\dfrac{2,7}{0,2}=13,5\left(g\right)\)

Không có chất nào có khối lượng mol bằng 13,5(g), vậy không có chất X tồn tại.

17 tháng 11 2021

bạn làm sai kìa , nH2 = 0,15 mà