K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 9 2019

0 con cá

21 tháng 2 2016

5 phút

duyệt nha thanksss

Có 1 người nọ đố người kia:"Có 3 người đi câu cá. Vì trời tối, và lại mệt nên cả 3 vứt cá sang 1 bên rồi lăn ra ngủ. Người thứ nhất dậy, thấy 2 bạn còn ngủ, anh ta đếm số cá thấy chia 3 dư 1, liền vứt 1 con xuống sông, rồi đem 1 con cá về nhà. Người thứ hai dậy, đi xuống sông, tưởng 2 bạn còn ngủ, anh ta đếm số cá thấy chia 3 cũng dư 1, liền...
Đọc tiếp

Có 1 người nọ đố người kia:

"Có 3 người đi câu cá. Vì trời tối, và lại mệt nên cả 3 vứt cá sang 1 bên rồi lăn ra ngủ. Người thứ nhất dậy, thấy 2 bạn còn ngủ, anh ta đếm số cá thấy chia 3 dư 1, liền vứt 1 con xuống sông, rồi đem 1 con cá về nhà. Người thứ hai dậy, đi xuống sông, tưởng 2 bạn còn ngủ, anh ta đếm số cá thấy chia 3 cũng dư 1, liền vứt 1 con xuống sông, và đem 1 con cá về nhà. Người thứ ba dậy, đi xuống sông, cũng tưởng 2 bạn còn ngủ, anh ta đếm số cá thấy chia 3 cũng dư 1, liền vứt 1 con xuống sông, và đem 1 con cá về nhà. Hỏi cả 3 người câu được bao nhiêu con cá?"

Người kia định nói đáp số là 25 con cá thì người hỏi câu hỏi trên lên tiếng:

- À quên, cả 3 người ấy đều câu tồi.

Hãy nghĩ xem họ câu bao nhiêu con cá?

1
10 tháng 9 2015

Họ câu được -2 con cá. Người thứ nhất dậy thấy -2 chia 3 dư 1, vứt đi -1 con ( tức là câu thêm một con) rồi lấy đem về nhà. Người thứ 2 cũng thấy như người thứ nhất, câu thêm 1 con. Người thứ ba cũng tương tự như 2 người kia. Kết quả là mỗi người câu được một con.

Như vậy đúng là họ câu tồi và số lượng chia cũng hợp lí.

( Đây là một bài toán nổi tiếng do thần đồng toán học giải. Hãy giở phần số nguyên trong SGK hoặc SBT  6 sẽ thấy bài này.)

20 tháng 8 2016

50 chàng trai câu 50 con cá trong vòng 15 phút, đúng ko??

20 tháng 8 2016

15 phút 

19 tháng 10 2017

23 con

16 tháng 12 2021

Vì tiếng chân người có thể truyền qua môi trường chất lỏng (chất lỏng : nước)

16 tháng 12 2021

nước

Trong hai đoạn văn dưới đây (trích văn bản Quang Trung đại phá quân Thanh của Ngô gia văn phái), câu nào được dùng để hỏi, câu nào được dùng để khẳng định, để phủ định? Vì sao?a. Tổng đốc họ Tôn đem thứ quân nhớ nhà kia mà chống chọi, thì địch sao cho nổi? Họ chẳng qua chỉ là người khách, chuyến này sang cũng cốt xem sự thế khó hay dễ để liệu bề tiến lui mà...
Đọc tiếp

Trong hai đoạn văn dưới đây (trích văn bản Quang Trung đại phá quân Thanh của Ngô gia văn phái), câu nào được dùng để hỏi, câu nào được dùng để khẳng định, để phủ định? Vì sao?

a. Tổng đốc họ Tôn đem thứ quân nhớ nhà kia mà chống chọi, thì địch sao cho nổi? Họ chẳng qua chỉ là người khách, chuyến này sang cũng cốt xem sự thế khó hay dễ để liệu bề tiến lui mà thôi. Nhưng còn nhà nước của ta thì sao? Thái hậu có thể chạy sang đất Trung Hoa một chuyến nữa chăng?

b. Tự vương trẻ tuổi, chưa từng trải công việc, trước đây tới đón chào ta ở Lạng Sơn, sao không nói cho rõ? Bấy giờ, nhân khi ta thắng, đè bẹp ngay lúc chúng đang khốn đốn, há chẳng dễ dàng hơn hay sao?

1
14 tháng 9 2023

a.

- Câu phủ định: “Họ chẳng qua…mà thôi.” do có từ mang nghĩa phủ định "chẳng".

- Câu để hỏi: “Tổng đốc họ Tôn…sao cho nổi?”; “Nhưng còn nhà nước của ta thì sao?”; “Thái hậu có thể chạy sang đất Trung Hoa một chuyến nữa chăng?” do chứa từ để hỏi và cuối câu có dấu "?"

b.

- Câu phủ định: “Tự vương trẻ tuổi…sao không nói cho rõ?” do có từ mang nghĩa phủ định “chưa”.

- Câu để hỏi: “Bấy giờ, nhân khi ta thắng,…hay sao?” do trong câu có chưa từ để hỏi và cuối câu có dấu "?"

24 tháng 2 2017

Anh chàng đã trả lời: Xin lỗi thưa ông, ông đã hứa với tôi rằng chỉ có một câu hỏi được đưa ra. Và có lẽ ông sẽ không hỏi tôi một câu hỏi khó nữa chứ?”

24 tháng 2 2017

mk chịu lun