K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 9 2019

a) \(2\cdot16\ge2^n>4\\ 2\cdot2^4\ge2^n>2^2\\ 2^5\ge2^n>2^2\\ \Rightarrow2^n\in\left\{2^3;2^4;2^5\right\}\\ \Rightarrow n\in\left\{3;4;5\right\}\)Vậy \(n\in\left\{3;4;5\right\}\)

b) \(9\cdot27\le3^n\le243\\ 3^2\cdot3^3\le3^n\le3^5\\ 3^5\le3^n\le3^5\\ \Rightarrow3^n=3^5\\ \Rightarrow n=5\)Vậy n = 5

15 tháng 9 2019

a) \(2.16\ge2^n>4\)

\(\Rightarrow32\ge2^n>4\)

\(\Rightarrow2^5\ge2^n>2^2\)

\(\Rightarrow5\ge n>2\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n=3\\n=4\\n=5\end{matrix}\right.\)

Vậy \(n\in\left\{3;4;5\right\}.\)

b) \(9.27\le3^n\le243\)

\(\Rightarrow243\le3^n\le243\)

\(\Rightarrow3^5\le3^n\le3^5\)

\(\Rightarrow5\le n\le5\)

\(\Rightarrow n=5\)

Vậy \(n=5.\)

Chúc bạn học tốt!

1 tháng 2 2017

A

n+5 chia hết cho n-2

=>n-2+7 chia hết cho n-2

=>7 chia hết cho n-2(n-2 chia hết cho n-2)

=>n-2 thuộc Ư(7)

Ư(7)=(-1;-7;1;7)

+/n-2=(-1) =>n=1

+/n-2=(-7) =>n=-5

+/n-2=1 => n=3

+/n-2=7 => n=9

B TƯƠNG TỰ

1 tháng 2 2017
Giúp với mù
27 tháng 1 2016

Tích 3 số bất kì là 1 số dương -> có ít nhất 1 số dương. Ta tách riêng số dương đó ra, còn 24 số

Chia 24 số còn lại thành 8 nhóm, mỗi nhóm 3 số. -> Tổng 8 nhóm là 1 số dương(vì tích 3 số bất kì là 1 số dương)

-> Tổng 24 số là 1 số dương cộng với 1 số dương bản đầu bỏ ra sẽ được tổng là 1 số dương.

Vậy tổng của 25 số là 1 số dương

Nhớ **** và tick nha!

27 tháng 1 2016

mình mới học lớp 5

6 tháng 1 2016

chán quá! mai phải nộp bt cho cô rùi nhg ko biết lm!

7 tháng 1 2016

sao dùng đc! nhg thui tui giải đc bài này rùi! cảm ơn bn đã nhắc! :))

27 tháng 3 2017

Để -n+2/n-1 là số nguyên 
<=> -n+2 chia hết n-1
 Mà -n+2 chia hết n-1
       n-1 chia hết n-1
<=> (-n+2)+(n-1) chia hết n-1
<=> -n+2+n-1 chia hết n-1
<=> (-n+n)+(2-1) chia hết n-1
<=> 1 chia hết n-1
<=> n-1 thuộc Ư(1)={1;-1}
<=> n={2;0} (Chọn vì n thuộc dương)
Vậy n={2;0} thì -n+2/n-1 là số nguyên.

14 tháng 3 2020

n-3 là ước của 2n+1

\(\Rightarrow\)2n+1 \(⋮\)n - 3

\(\Rightarrow\)( n - 3 ) + ( n - 3 ) + 7 \(⋮\)n - 3

Vì n - 3 \(⋮\)n - 3

\(\Rightarrow\)\(⋮\)n-3

\(\Rightarrow\)n-3 \(\in\)Ư(7)

\(\Rightarrow\)n - 3 \(\in\){ 1 ; -1 ; 7 ; -7 }

\(\Rightarrow\)\(\in\){ 4 ; 2 ; 10 ; -4 }

Vậy n \(\in\){ 4 ; 2 ; 10 ; -4 }

Nhớ k cho mk nha ^_^

14 tháng 3 2020

n-3 là ước của 2n+1
⇒2n+1 ⋮ n - 3
⇒( n - 3 ) + ( n - 3 ) + 7 ⋮ n - 3
Vì n - 3 ⋮ n - 3
⇒7 ⋮ n-3
⇒n-3  ∈ Ư(7)
⇒n - 3  ∈ { 1 ; -1 ; 7 ; -7 }
⇒n  ∈ { 4 ; 2 ; 10 ; -4 }
Vậy n  ∈ { 4 ; 2 ; 10 ; -4 }