K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 8 2019

X^2-1=63

=> X^2=^2

=> tu lam nha bn

mk luoi lm

22 tháng 8 2019

\(\left(x-1\right)\left(x+1\right)=63\)

\(\Leftrightarrow x^2-1=63\)

\(\Leftrightarrow x^2=64\)

\(\Leftrightarrow x=\pm8\)

Vậy \(x=\pm8\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 4 2022

Lời giải:
Vế trái luôn không âm (tính chất trị tuyệt đối)

$\Rightarrow -11x\geq 0$

$\Rightarrow x\leq 0$

Do đó: $x-\frac{1}{3}, x-\frac{1}{15},..., x-\frac{1}{399}<0$

PT trở thành:
$\frac{1}{3}-x+\frac{1}{15}-x+...+\frac{1}{399}-x=-11x$

$(\frac{1}{3}+\frac{1}{15}+...+\frac{1}{399})-10x=-11x$

$\frac{1}{1.3}+\frac{1}{3.5}+...+\frac{1}{19.21}=-x$

$\frac{1}{2}(1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+..+\frac{1}{19}-\frac{1}{21})=-x$

$\frac{1}{2}(1-\frac{1}{21})=-x$

$\frac{10}{21}=-x$

$\Rightarrow x=\frac{-10}{21}$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 4 2022

Lời giải:
Vế trái luôn không âm (tính chất trị tuyệt đối)

$\Rightarrow -11x\geq 0$

$\Rightarrow x\leq 0$

Do đó: $x-\frac{1}{3}, x-\frac{1}{15},..., x-\frac{1}{399}<0$

PT trở thành:
$\frac{1}{3}-x+\frac{1}{15}-x+...+\frac{1}{399}-x=-11x$

$(\frac{1}{3}+\frac{1}{15}+...+\frac{1}{399})-10x=-11x$

$\frac{1}{1.3}+\frac{1}{3.5}+...+\frac{1}{19.21}=-x$

$\frac{1}{2}(1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+..+\frac{1}{19}-\frac{1}{21})=-x$

$\frac{1}{2}(1-\frac{1}{21})=-x$

$\frac{10}{21}=-x$

$\Rightarrow x=\frac{-10}{21}$

8 tháng 6 2018

Đặt \(A=\left(1+x\right)\left(1+x^2\right)...\left(1+x^{32}\right)\)

\(\Rightarrow\left(1-x\right)A=\left(1-x\right)\left(1+x\right)\left(1+x^2\right)...\left(1+x^{32}\right)\)

\(=\left(1-x^2\right)\left(1+x^2\right)...\left(1+x^{32}\right)=\left(1-x^4\right)\left(1+x^4\right)...\left(1+x^{32}\right)\)

\(=\left(1-x^8\right)\left(1+x^8\right)...\left(1+x^{32}\right)=\left(1-x^{16}\right)\left(1+x^{16}\right)\left(1+x^{32}\right)\)

\(=\left(1-x^{32}\right)\left(1+x^{32}\right)=1-x^{64}\)

Vậy \(A=\frac{1-x^{64}}{1-x}\)

Sửa đề nhé:

Đặt \(B=1+x+x^2+...+x^{63}\)

\(\Rightarrow B\cdot x=x+x^2+x^3+...+x^{64}\)

\(\Rightarrow B-B\cdot x=1-x^{64}\)

\(\Rightarrow B\left(1-x\right)=1-x^{64}\)

\(\Rightarrow B=\frac{1-x^{64}}{1-x}\)

Vậy A = B ta có đpcm

25 tháng 1 2022

1, bạn xem lại đề 

2, 15(x-3) + 8x-21 = 12(x+1) +120 

<=> 23x - 66 = 12x + 132 

<=> 11x = 198 <=> x = 198/11 

3, 10(3x+1) + 5 - 100 = 8(3x-1) - 6x - 4 

<=> 30x + 10 - 95 = 18x -12

<=> 12x = 73 <=> x = 73/12 

25 tháng 1 2022

Em cảm ơn

Câu a :

\(x-5\sqrt{x}-14=0\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-7\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{x}+2=0\\\sqrt{x}-7=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x\in\varnothing\\x=49\end{matrix}\right.\)

Vậy \(S=\left\{49\right\}\)

Câu b :

\(\left(x^2+x+1\right)\left(x^2+x+2\right)=2\)

Đặt \(x^2+x+1=t\)

\(\Leftrightarrow t\left(t+1\right)=2\)

\(\Leftrightarrow t^2+t-2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(t-1\right)\left(t+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}t-1=0\\t+2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}t=1\\t=-2\end{matrix}\right.\)

Với \(t=1\) thì :

\(x^2+x+1=1\)

\(\Leftrightarrow x\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-1\end{matrix}\right.\)

Với \(t=-2\) thì :

\(x^2+x+1=-2\)

\(\Leftrightarrow x^2+x+3=0\) ( pt vô nghiệm )

Vậy \(S=\left\{-1;0\right\}\)

26 tháng 12 2021

\(2,ĐK:x\ge4;y\ge1\)

Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{x-4}=a\\\sqrt{y-1}=b\end{matrix}\right.\left(a,b\ge0\right)\)

\(HPT\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a+b=4\\a^2+b^2=58\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2ab+58=16\\a^2+b^2=58\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}ab=-21\\a+b=4\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=4-b\\b^2-4b-21=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}b=7\Rightarrow a=-3\\b=-3\Rightarrow a=7\end{matrix}\right.\left(loại\right)\)

Vậy hệ vô nghiệm

26 tháng 12 2021

\(1,\\ \forall x=0\\ HPT\Leftrightarrow1=19\left(\text{vô lí}\right)\\ \forall x\ne0\\ HPT\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{x^3}+y^3=19\\\dfrac{y}{x^2}+\dfrac{y^2}{x}=-6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(\dfrac{1}{x}+y\right)^3-3\cdot\dfrac{y}{x}\left(\dfrac{1}{x}+y\right)=19\\\dfrac{y}{x}\left(\dfrac{1}{x}+y\right)=-6\end{matrix}\right.\)

Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{x}+y=a\\\dfrac{y}{x}=b\end{matrix}\right.\)

\(HPT\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a^3-3ab=19\\ab=-6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=1\\b=-6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{x}+y=1\\\dfrac{y}{x}=-6\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}1+xy=x\\y=-6x\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{3};y=-2\\x=-\dfrac{1}{2};y=3\end{matrix}\right.\)

Vậy \(\left(x;y\right)=\left(\dfrac{1}{3};-2\right);\left(-\dfrac{1}{2};3\right)\)

31 tháng 7 2023

\(4.3^x+3^{x+1}=63\)

\(\Rightarrow4.3^x+3.3^x=63\)

\(\Rightarrow7.3^x=63\Rightarrow3^x=9=3^2\Rightarrow x=2\)

\(9.\left(\dfrac{2}{3}\right)^{x+2}-\left(\dfrac{2}{3}\right)^x=\dfrac{4}{3}\)

\(\Rightarrow9.\left(\dfrac{2}{3}\right)^2\left(\dfrac{2}{3}\right)^x-\left(\dfrac{2}{3}\right)^x=\dfrac{4}{3}\)

\(\Rightarrow9.\dfrac{4}{9}^{ }.\left(\dfrac{2}{3}\right)^x-\left(\dfrac{2}{3}\right)^x=\dfrac{4}{3}\)

\(\Rightarrow\left(\dfrac{2}{3}\right)^x.\left(4-1\right)=\dfrac{4}{3}\)

\(\Rightarrow\left(\dfrac{2}{3}\right)^x.\dfrac{1}{3}=\dfrac{4}{3}\Rightarrow\left(\dfrac{2}{3}\right)^x=4\)

mà \(0< \left(\dfrac{2}{3}\right)^x< 1;4>0;x>0\)

\(\Rightarrow x\in\varnothing\)

24 tháng 1 2018

Bài 1: 

\(\frac{x+1}{65}+\frac{x+3}{63}=\frac{x+5}{61}+\frac{x+7}{59}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+1}{65}+1+\frac{x+3}{63}+1=\frac{x+5}{61}+1+\frac{x+7}{59}+1\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+66}{65}+\frac{x+66}{63}=\frac{x+66}{61}+\frac{x+66}{59}\)

\(\Leftrightarrow\left(x+66\right)\left(\frac{1}{65}+\frac{1}{63}-\frac{1}{61}-\frac{1}{59}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x+66=0\)

\(\Leftrightarrow x=-66\)

b) \(\frac{m^2\left(\left(x+2\right)^2-\left(x-2\right)^2\right)}{8}-4x=\left(m-1\right)^2+3\left(2m+1\right)\)

\(\Leftrightarrow m^2x-4x=m^2+4m+4\)

\(\Leftrightarrow\left(m^2-4\right)x=m^2+4m+4\)

Để phương trình vô nghiệm thì \(\hept{\begin{cases}m^2-4=0\\m^2+4m+4\ne0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}m=2\vee m=-2\\\left(m+2\right)^2\ne0\end{cases}}\Leftrightarrow m=2\)

12 tháng 9 2023

a) \(A=\sqrt{28}-\sqrt{63}+\dfrac{7+\sqrt{7}}{\sqrt{7}}-\sqrt{\left(\sqrt{7}+1\right)^2}\)

\(=\sqrt{2^2\cdot7}-\sqrt{3^2\cdot7}+\dfrac{\sqrt{7}\cdot\left(\sqrt{7}+1\right)}{\sqrt{7}}-\left|\sqrt{7}+1\right|\)

\(=2\sqrt{7}-3\sqrt{7}+\sqrt{7}+1-\sqrt{7}-1\)

\(=-\sqrt{7}\)

\(B=\left(\dfrac{1}{\sqrt{x}+3}+\dfrac{1}{\sqrt{x}-3}\right)\cdot\dfrac{4\sqrt{x}+12}{\sqrt{x}}\)

\(=\left[\dfrac{\sqrt{x}-3+\sqrt{x}+3}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\right]\cdot\dfrac{4\sqrt{x}+12}{\sqrt{x}}\)

\(=\dfrac{2\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\cdot\dfrac{4\left(\sqrt{x}+3\right)}{\sqrt{x}}\)

\(=\dfrac{2\cdot4}{\sqrt{x}-3}\)

\(=\dfrac{8}{\sqrt{x}-3}\)

b) \(A>B\) khi 

\(\dfrac{8}{\sqrt{x}-3}< -\sqrt{7}\)

\(\Leftrightarrow8< -\sqrt{7x}+3\sqrt{7}\)

\(\Leftrightarrow x< \dfrac{\left(3\sqrt{7}-8\right)^2}{7}\)

26 tháng 1 2018

Bài 1 :

Đặt f(x) = \(\sqrt{x}-\sqrt{x-1}\) tập xác định [1;+)

Dễ thấy f(x) > 0

f(x) = \(\left(\sqrt{x}-1\right)-\sqrt{x-1}+1=\dfrac{x-1}{\sqrt{x}+1}-\sqrt{x-1}+1\)

= \(\sqrt{x-1}\left(\dfrac{\sqrt{x-1}}{\sqrt{x+1}}-1\right)+1\le\sqrt{x-1}\left(\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}\right)+1=\dfrac{-\sqrt{x-1}}{\sqrt{x+1}}+1\le1\)

Và f(1) = 1

Vậy f(x) có tập giá trị là (0;1]

* Nếu m \(\ge1\) thì bpt vô nghiệm

* Nếu m < 1 thì bpt có nghiệm

Vậy tập hợp m thỏa mãn là (0;1)

(0;1)

7 tháng 2 2018

ei ~ atr ăn cắp ảnh nka , chưa xin phép eg , atr lấy ảnh eg từ khi nào vậy , khai mau