K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

bằng phẫu thuật

Bệnh của mk bác sĩ giỏi đến mấy cg ko bh chữa đc đou

31 tháng 1 2019

hay

31 tháng 1 2019

Vá băng gấu mới

24 tháng 1 2019

tim rách vá bằng tình!!!!

24 tháng 1 2019

Áo rách vá bằng kim, nhưng trái tim rách thì không thể vá bằng gì hết.

Miếng ''vá'' thường để lại dấu vết không ''thẩm mỹ'' trong tâm hồn ta và chua chắc giữ được vết thương không rớm máu nữa.

Cho nên khi trái tim ta bị rách, sẽ được ''bác sĩ '' cuộc đời ''hàn gắn'' lại bằng ''keo'' thời gian.Thời gian là liều thuốc làm cho vết thương ta lành lại, thời gian sẽ xóa mờ hình ảnh của kẻ đã làm tim ta bị tổn thương. Và chính ''bác sĩ '' cuộc đời cùng thời gian mách bảo thần tình yêu đẫn dắt lại cho ta một nửa đích thực của ta.

Đừng buồn nữa nào. Coi như ta đã yêu nhầm 1/2 của người khác đi và giờ đây ta phải trả lại cho đời. Hãy dũng cảm bước tiếp trên con đường đang đi dở dù có nhiều sỏi đá, chông gai.

Bạn à ''sự thất bại không bao giờ đến với ai, cho đến khi người đó chấp nhận nó'' đấy.

Tạm biệt.

1 tháng 1 2019

_Min nghĩ chắc = T/Y :3:3

1 tháng 1 2019

Nụ hôn

14 tháng 11 2021

BPTT: Ẩn dụ và so sánh

  Mảnh vá đã một thời lưng mẹ

      Sao bây giờ lại còn nỡ vịn vai em(Ẩn dụ)

      Anh mặc áo lành đi giữa phố đông chen 

      Mảnh vá ấy đốt lòng như vết bỏng(So sánh).

Tác dụng: Làm cho câu thơ thêm sinh động, chân thật

Cho thấy cô gái trẻ đã dành lại những thứ tốt đẹp nhất cho anh em còn mình thì mặc áo vá. Qua đây, chàng trai cũng cảm thấy thương cô gái vì phải mặc áo vá nên cảm thấy vết vá ''như vết bỏng''. 

“Cái quần con mặc rách ống rồi kìa, may lại đi con”. “Thời buổi này mà còn may vá làm chi cho cực hả mẹ? Con sẽ thiết kế thành cái quần mới cho mẹ xem!”. “Bằng cách nào?”. “Nó đã rách sẵn một đường rồi, con sẽ... xé thêm vài đường nữa là thành một kiểu quần mới bụi bụi, đầy cá tính”. “Trời! Phá phách thì có, chứ sáng tạo cái nỗi gì!”... Có khá nhiều trường hợp tranh luận không hồi kết tương tự đã...
Đọc tiếp

“Cái quần con mặc rách ống rồi kìa, may lại đi con”. “Thời buổi này mà còn may vá làm chi cho cực hả mẹ? Con sẽ thiết kế thành cái quần mới cho mẹ xem!”. “Bằng cách nào?”. “Nó đã rách sẵn một đường rồi, con sẽ... xé thêm vài đường nữa là thành một kiểu quần mới bụi bụi, đầy cá tính”. “Trời! Phá phách thì có, chứ sáng tạo cái nỗi gì!”... Có khá nhiều trường hợp tranh luận không hồi kết tương tự đã xảy ra giữa một số phụ huynh và con em đang tuổi mới lớn. Rốt cuộc, hai bên thường giận dỗi nhau, người này trách người kia không thấu hiểu thiện chí của mình và ngược lại. sự việc "con nói sáng tạo,mẹ nói phá phách", trong văn bản trên goiự cho em suy nghĩ gì? Nghị luận xã hội

0
26 tháng 1 2018

Hồ Quý Ly (chữ Hán: 胡季犛; 1336 – ?), cũng gọi Hồ Chương Hoàng (胡章皇), lấy húy kị Hồ Nhất Nguyên (胡一元), là vị hoàng đế đầu tiên của nhà nước Đại Ngu trong lịch sử Việt Nam. Ông ở ngôi vị Hoàng đế từ năm 1400 đến năm 1401, sau đó giữ ngôi Thái thượng hoàng từ năm 1401 đến năm 1407.

Năm 1400, Hồ Quý Ly chiếm ngôi nhà Trần, đặt quốc hiệu là Đại Ngu, chưa được một năm trao ngôi cho con và làm Thái thượng hoàng nhưng vẫn nắm đại quyền. Khi lên ngôi, ông đã có những sự thay đổi về hành chính, kinh tế và quân sự.

Hồ Quý Ly (chữ Hán: 胡季犛; 1336 – ?), cũng gọi Hồ Chương Hoàng (胡章皇), lấy húy kị Hồ Nhất Nguyên (胡一元), là vị hoàng đế đầu tiên của nhà nước Đại Ngu trong lịch sử Việt Nam. Ông ở ngôi vị Hoàng đế từ năm 1400 đến năm 1401, sau đó giữ ngôi Thái thượng hoàng từ năm 1401 đến năm 1407.

Năm 1400, Hồ Quý Ly chiếm ngôi nhà Trần, đặt quốc hiệu là Đại Ngu, chưa được một năm trao ngôi cho con và làm Thái thượng hoàng nhưng vẫn nắm đại quyền. Khi lên ngôi, ông đã có những sự thay đổi về hành chính, kinh tế và quân sự.

Còn nhiều nhưng mk chỉ tóm tắt đc thế này thôi, bạn thông cảm

26 tháng 1 2018

Hồ Quý Ly (chữ Hán: 胡季犛; 1336 – ?), cũng gọi Hồ Chương Hoàng (胡章皇), lấy húy kị Hồ Nhất Nguyên (胡一元), là vị hoàng đế đầu tiên của nhà nước Đại Ngu trong lịch sử Việt Nam. Ông ở ngôi vị Hoàng đế từ năm 1400 đến năm 1401, sau đó giữ ngôi Thái thượng hoàng từ năm 1401 đến năm 1407.

Năm 1400, Hồ Quý Ly chiếm ngôi nhà Trần, đặt quốc hiệu là Đại Ngu, chưa được một năm trao ngôi cho con và làm Thái thượng hoàng nhưng vẫn nắm đại quyền. Khi lên ngôi, ông đã có những sự thay đổi về hành chính, kinh tế và quân sự.

Thành nhà Hồ (hay còn gọi là thành Tây Đô, thành An Tôn, thành Tây Kinh hay thành Tây Giai) là kinh đô nước Đại Ngu (quốc hiệu Việt Nam thời nhà Hồ), nằm trên địa phận nay thuộc tỉnh Thanh Hóa. Đây là tòa thành kiên cố với kiến trúc độc đáo bằng đá có quy mô lớn hiếm hoi ở Việt Nam, có giá trị và độc đáo nhất, duy nhất còn lại ở Đông Nam Á và là một trong rất ít những thành lũy bằng đá còn lại trên thế giới[1]. Thành được xây dựng trong thời gian ngắn, chỉ khoảng 3 tháng (từ tháng Giêng đến tháng 3 năm 1397) và cho đến nay, dù đã tồn tại hơn 6 thế kỷ nhưng một số đoạn của tòa thành này còn lại tương đối nguyên vẹn.

Ngày 27 tháng 6 năm 2011, sau 6 năm đệ trình hồ sơ, Thành nhà Hồ đã được UNESCO công nhận là di sản văn hóa thế giới. Hiện nay, nơi đây đã được thủ tướng chính phủ Việt Nam đưa vào danh sách xếp hạng 62 di tích quốc gia đặc biệt.

Xin lỗi cái ở dưới mk làm nhầm