K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 11 2018

có sai de k bn

31 tháng 10 2019

giúp mk vs

31 tháng 10 2019

a, vì Dx//BC =>GÓC xDA=ACB (so le trong ) . Mà xDA=70 độ =>góc ACB=70 độ

b,ta có : CAB +DAB=180 độ (KỀ BÙ) Mà CAB=40 độ

=>40 + DAB =180 => DAB=140

VÌ ; Ay là phân giác của góc BAD => DAy=BAy=BAD/2=140/2=70

mÀ xDA=70

=>xDA=DAy. 2 góc này ở vị trì so  le trong =>Dx//Ay. Dx//BC =>Ay//BC

15 tháng 1 2017

Uchiha sasuke kết bạn với mình nha

1. Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Ot và Oy sao cho góc xOt = 35 độ, góc xOy = 70 độa. Tính góc tOyb. Tia Ot có phải là tia phân giác của góc xOy ko? Whyc.Gọi Oi là tia đối của tia Ot. Tính số đo góc t`Oy2.Cho góc bẹt xOy. Vẽ tia Oz sao cho góc xOz = 70 độa. Tính góc zOyb. Trên nửa mặt phẳng bờ Ox chứa Oz, vẽ tia Ot sao cho xOt = 140 độ. CMR tia Oz là tia phân...
Đọc tiếp

1. Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Ot và Oy sao cho góc xOt = 35 độ, góc xOy = 70 độ

a. Tính góc tOy

b. Tia Ot có phải là tia phân giác của góc xOy ko? Why

c.Gọi Oi là tia đối của tia Ot. Tính số đo góc t`Oy

2.Cho góc bẹt xOy. Vẽ tia Oz sao cho góc xOz = 70 độ

a. Tính góc zOy

b. Trên nửa mặt phẳng bờ Ox chứa Oz, vẽ tia Ot sao cho xOt = 140 độ. CMR tia Oz là tia phân giác của góc xOt

c.Vẽ tia Om là đối của tia Oz. Tính góc yOm

3.Cho hai tia Oz,Oy cùng nằm trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, biết góc xOy = 50 độ, góc xOz = 130 độ

a. Trong 3 tia Ox, Oy, Oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại

b.Tính góc yOz

c. vẽ tia Oz` là tia đối của tia Oz. Tia Ox có phải là tia phân giác của yOz` ko

4.Cho góc xOy = 60 độ. vẽ tia Oz là tia đối của tia Ox. vẽ tia Om là tia phân giác của góc xOy, On là tia phân giác của góc yOz

a. Tính góc xOm

b.Tính góc mOn

1
30 tháng 1 2022

Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox có xÔt < xÔy (45 < 90) nên Ot nằm giữa 2 tia Ox và Oy.

Ta có: xÔt + yÔt = xÔy

Hay: 45 + yÔt = 90

=> yÔt = 90 - 45 = 45

   Bài 1: Cho tam giác ABC với AB=AC. Lấy I là trung điểm của BC . Trên tia BC lấy điểm N , trên tia CB lấy điểm M sao cho CN=BM . a) Chứng minh góc ABI=góc ACI và AI là tia phân giác của góc BACb) Chứng minh AM=ANc) Chứng minh AI vuông góc với BC  Bài 2 : Cho tam giác vuông tại A có góc C=30 độa) Tính góc Bb) Vẽ tia phân giác của góc B cắt AC tại Dc) Trên cạnh BC lấy điểm M sao cho BM =AB...
Đọc tiếp

   Bài 1: Cho tam giác ABC với AB=AC. Lấy I là trung điểm của BC . Trên tia BC lấy điểm N , trên tia CB lấy điểm M sao cho CN=BM . 

a) Chứng minh góc ABI=góc ACI và AI là tia phân giác của góc BAC

b) Chứng minh AM=AN

c) Chứng minh AI vuông góc với BC

  Bài 2 : Cho tam giác vuông tại A có góc C=30 độ

a) Tính góc B

b) Vẽ tia phân giác của góc B cắt AC tại D

c) Trên cạnh BC lấy điểm M sao cho BM =AB . Chứng minh : tam giác ABD=tam giác MBD

D qua B vẽ đường thẳng xy vuông góc tại BA . Từ A kẻ đường thẳng song song với BD cắt xy ở A . Chứng minh: AK=BD

Tính góc AKB

  Bài 3: Cho tam giác ABC vuông ở A và AB=AC . Gọi K là trung điểm của BC

a) Chứng minh tam giác AKB=tam giác AKC

b) Chứng minh AK vuông góc với BC 

c) Từ C vẽ đường vuông góc với BC cắt đường thẳng AB tại E. Chứng minh EC//AK

1
21 tháng 1 2017

Bài 1:

a)+ Vì AB = ACNÊN

==>Tam giác ABC cân tại A

==>góc ABI = góc ACI

+ Xét tam giác ABI và tam giác ACI có:

               AI là cạch chung

               AB = AC(gt)

               BI = IC ( I là trung điểm của BC)

Vậy tam giác ABI = tam giác ACI (c.c.c)

==> góc BAI = góc CAI ( 2 góc tương ứng )

==>AI là tia phân giác của góc BAC

b)

Xét tam giác BAM và tam giác BAN có:

         AB = AC (gt)

        góc B = góc C (cmt)

         BM = CN ( gt )

    Vậy tam giác BAM = tam giác CAN (c.g.c)

==> AM = AN (2 cạnh tương ứng)

c)

vì tam giác BAI = tam giác CAI (cmt)

==>góc AIB = góc AIC (2 góc tương ứng) 

Mà góc AIB+ góc AIC = 180độ ( kề bù)

nên AIB=AIC=180:2=90

==>AI vuông góc với BC

3 tháng 8 2015

b, Vì:  Oy nằm giữa hai tia Om, On và yÔm = nÔy = 200

=>      Tia Oy là tia phân giác mÔn

c, Vì:   Ot là tia đối của tia Oy 

=>     yÔt = 1800 ( góc bẹt )

Mà:    yÔz = 800   ;    yÔt = 1800

=>    yÔz < yÔt ( 800 < 1800 )

=>  Tia Oz nằm giữa 2 tia còn lại

=>         yÔz + zÔt = yÔt 

Mà    yÔz = 800   ;    yÔt = 1800

=>        zÔt = 1800 - 800 = 1000

 

3 tháng 8 2015

a, Vì:     Om là tia phân giác của xÔy =>   Om nằm giữa hai tia còn lại (1)

      =>      \(xÔm=yÔm=\frac{xÔy}{2}=\frac{40^0}{2}=20^0\)

     Vì:    On là tia phân giác của xÔz => On nằm giữa hai tia còn lại (2)

      =>     \(xÔn=nÔz=\frac{nÔz}{2}=\frac{120^0}{2}=60^0\)

Vì:     xÔy = 400;  xÔz = 1200

 =>     xÔy < xÔz ( 400 < 1200 )

=> Tia Oy nằm giữa 2 tia còn lại

=>            xÔy + yÔz = xÔz 

Mà:         xÔy = 400;  xÔz = 1200

             =>        yÔz  = 1200 - 40= 800 

Vì: yÔz = 800;         nÔz = 600

=>     yÔz > nÔz ( 800 > 600 )

=> Tia On nằm giữa 2 tia còn lại

=>       nÔz + nÔy = zÔy

  Mà:    yÔz = 800;         nÔz = 600

 =>        nÔy = 800 - 600 = 200

Vì :          nÔy = 200 ;          mÔy = 200

=>               nÔy = mÔy = 200

=> Tia Oy nằm giữa hai tia còn lại

=>      nÔy + mÔy = nÔm

Mà:    nÔy = 200 ;          mÔy = 200

 =>               nÔm = 200 + 200 = 400