K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Ta hỉ cần lấy phần hệ số của các đơn thức có phần biến giống nhau rồi cộng trừ như bình thường là ra 

Vị dụ 
Thu gọn hệ đa thức thành như sau:
\(g\left(x\right)=x^2+2y-3x^2+4x^2-y+5y\)
\(=\left(x^2-3x^2+4x^2\right)+\left(2y-y+5y\right)\)

\(=2x^2+6y\)

_Vi hạ_

11 tháng 7 2019

Ta thấy chỉ cần lấy phần hệ số của các đơn thức có phần biến giống nhau rồi cộng trừ như bình thường là ra thôi. Ví dụ nhé:
Thu gọn hệ đa thức thành như sau:
f(x)=2x2y+2xy2+6x2y−3xy2
=2x2y+6x2y+2xy2−3xy2
=8x2y−xy2

hiểu chưa???

18 tháng 8 2019

Chọn B

Ta có: 1/2 x2y3 - x2y3+ 3x2y2z2- z4 - 3x2y2z2

= -1/2 x2y3 - z4.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
20 tháng 9 2023

\(P(x) = 2x + 4{x^3} + 7{x^2} - 10x + 5{x^3} - 8{x^2}\)

\(=(4{x^3}+5{x^3})+( 7{x^2}- 8{x^2})+(2x-10x)\)

\( = 9{x^3} - {x^2} - 8x\)

Ta thấy số mũ cao nhất của biến x là 3 nên \(P(x)\) có bậc là 3

Hệ số của \({x^3}\) là 9

Hệ số của \({x^2}\)là -1

Hệ số của x là -8

Hệ số tự do là 0

26 tháng 12 2017

Ta có

Để học tốt Toán 7 | Giải toán lớp 7

 

2:Trọng tâm(điểm này được gọi là G)

3:Tham khảo:https://giaibaitap123.com/giai-toan-lop-7-tap-2/bai-9-nghiem-cua-da-thuc-mot-bien/

 

5:Đối với tam giác thường:

CC

CGC

GCG

Đối với tam giac vuông là:

CHGN

6:Tham khảo:

https://hanghieugiatot.com/cach-chung-minh-duong-trung-truc-lop-7

20 tháng 5 2022

Câu 1: Để xác định bậc của một đa thứ , bạn cần làm là tìm số mũ lớn nhất trong đa thức đó

Câu 2: Giao của 3 đường trung tuyến được gọi là trọng tâm

Câu 3: Nghiệm của đa thức là a nếu tại x=a đa thứ P(x) có giá thị bằng 0=> để tìm nghiệm của đa thức 1 biến, hãy cho đa thức đó bằng 0 và giải như cách giải phương trình 1 ẩn

Câu 4: Hai đa thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phân biến. Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến. Các số khác 0 được gọi là những đơn thức đồng dạng

Câu 5:

* Đối với tam giác thường

+ Trường hợp cạnh-cạnh-cạnh

+Trường hợp cạnh-góc-cạnh

+Trường hợp góc-cạnh-góc

*Đối với tam giác vuông

+ Trường hợp cạnh góc vuông-cạnh góc vuông

+Trường họp cạnh góc vuông- góc nhọn
+ Trường hợp cạnh huyền-góc nhọn

Câu 6:

Phương pháp 1: Chúng ta phải phải chứng minh rằng d\(\perp\)AB tại ngay trung điểm của AB

Phương pháp 2: Chứng minh rằng 2 điểm trên d cách đề 2 điểm A và B

Phương pháp 3: Dùng tính chất đường trung tuyến , đường cao

Phương pháp 4: Áp dụng tính chất đối xúng của trục

Phương pháp 5: Áp dụng tính chất nối tâm của 2 đường tròn cắt nhau ở 2 điểm

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
20 tháng 9 2023

\(P(x) =7 + 10{x^2} + 3{x^3} - 5x + 8{x^3} - 3{x^2}\\=(3{x^3}+8{x^3})+( 10{x^2} - 3{x^2})-5x + 7\\= 11{x^3} + 7{x^2} - 5x + 7\)

15 tháng 4 2022

cái này mik lm ròi mà bạn

15 tháng 4 2022

https://hoc24.vn/cau-hoi/cho-da-thuc-a-4x3-35x2y2-3x3-35x2y2-7xy-1a-rut-gon-da-thuc-va-tim-bacb-thu-gon-da-thuc.5830672960238

3 tháng 5 2022

-đơn thức thu gọn là đơn thức chỉ gồm tích của 1 số voi các biến ,mà mọi biên đã được nâng lên lũy thừa với số mũ nguyên dương

 

 

DD
12 tháng 4 2021

\(A=\left(-6x^7y^6\right)\left(8x^3y^3\right)=\left(-6.8\right).\left(x^7.x^3\right).\left(y^6.y^3\right)=-48x^{10}y^9\).

\(B=-7xy^2-2xy+6xy^2+5xy+6=\left(-7xy^2+6xy^2\right)+\left(-2xy+5xy\right)+6=-xy^2+3xy+6\)