K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 7 2019

để biểu thức \(\frac{5}{6.n}\) là số nguyên

thì 6.n phải thuộc Ư(5)

Ư(5)={1;5}

ta có bảng

6.n       1        5

n       \(\frac{1}{6}\)  \(\frac{5}{6}\)

mà\(\frac{5}{6.\frac{1}{6}}=\frac{5}{1}=5\)

     \(\frac{5}{6.\frac{5}{6}}=\frac{5}{5}=1\)

mà biểu thức \(\frac{5}{6.n}\)lớn nhất

=> n=\(\frac{1}{6}\)


 

3 tháng 9 2018

\(n^3-n=n\left(n^2-1\right)=n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\)

Ba số trên là ba số tự nhiên liên tiếp nên chia hết cho 6 ( Ví dụ : 1.2.3= 6 chia hết cho 6 )

\(\Rightarrow n^3-n⋮6\)

3 tháng 9 2018

n^3 - n 

= n( n^2 - 1 )

Xét 2 trường hợp :

1 . n là số chẵn

ð  n( n^2 – 1 ) chia hết cho 2

2 . n là số lẽ

=>  n^2 – 1 là số chẵn

=>  n( n^2 – 1 ) chia hết cho 2

Vậy n^3 – n chia hết cho 2

Có n^3 – n = n( n^2 – 1 ) = n( n + 1 )( n – 1 )

Vì n , n + 1 và n – 1 là 3 số tự nhiên liên tiếp nên chia hết cho 3

=>  n^3 – n chia hết cho 3

Vì n^3 – n cùng chia hết cho cả 3 và 2

=>  n^3 – n chia hết cho 6

Δ=(2m-2)^2-4(2m-5)

=4m^2-8m+4-8m+20

=4m^2-16m+24

=4m^2-16m+16+8=(2m-4)^2+8>=8>0 với mọi m

=>Phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt

\(B=\dfrac{x_1^2}{x^2_2}+\dfrac{x_2^2}{x_1^2}\)

\(=\dfrac{x_1^4+x_2^4}{\left(x_1\cdot x_2\right)^2}=\dfrac{\left(x_1^2+x_2^2\right)^2-2\left(x_1\cdot x_2\right)^2}{\left(x_1\cdot x_2\right)^2}\)

\(=\dfrac{\left[\left(2m-2\right)^2-2\left(2m-5\right)\right]^2-2\left(2m-5\right)^2}{\left(2m-5\right)^2}\)

\(=\dfrac{\left(4m^2-8m+4-4m+10\right)^2}{\left(2m-5\right)^2}-2\)

\(=\left(\dfrac{4m^2-12m+14}{2m-5}\right)^2-2\)

\(=\left(\dfrac{4m^2-10m-2m+5+9}{2m-5}\right)^2-2\)

\(=\left(2m-1+\dfrac{9}{2m-5}\right)^2-2\)

Để B nguyên thì \(2m-5\in\left\{1;-1;3;-3;9;-9\right\}\)

=>\(m\in\left\{3;2;4;1;7\right\}\)

Toán lớp 6 

8 tháng 5 2022

`A = (3n + 5)/(n + 4)`

`<=> 17/(n + 4)` là nguyên

`=> n + 4 in Ư (17) = {1; -1; 17; -17}`

`=> n = -3; -5; 13; -21`

8 tháng 5 2022

cảm ơn nha!! ko có bn chắc mik quên lun

 

14 tháng 4 2016

để A lớn nhất 

<=> 6-x bé nhất ( khác 0 )

<=>6-x=1

=> x=5

14 tháng 4 2016

6-x càng lớn thì 2/(6-x) càng nhỏ

2/(6-x)<= 1

=> 6-x=2 <=> -x=-4 <=> x=4

vậy giá trị A lớn nhất khi x=4

Ta có:
A = 2/ (6 - x)
Để A có GTLN
=> 6 - x có GTLN và 6 - x khác 0
Mà 6 - x khác 0
=> 6 - x = 1
=> x = 5
=> A = 2/1 = 2 khi x = 5

22 tháng 2 2019

ban kia làm sai roi ....nhin mik lam ne

A=2/6-x co gia tri lon nhat khi va chi khi

6-x co gia tri nho nhat

suy ra A=1

suy ra x=5

vay A=2 khi va chi khi x=5