K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 7 2019

để biểu thức \(\frac{5}{6.n}\) là số nguyên

thì 6.n phải thuộc Ư(5)

Ư(5)={1;5}

ta có bảng

6.n       1        5

n       \(\frac{1}{6}\)  \(\frac{5}{6}\)

mà\(\frac{5}{6.\frac{1}{6}}=\frac{5}{1}=5\)

     \(\frac{5}{6.\frac{5}{6}}=\frac{5}{5}=1\)

mà biểu thức \(\frac{5}{6.n}\)lớn nhất

=> n=\(\frac{1}{6}\)


 

14 tháng 4 2016

để A lớn nhất 

<=> 6-x bé nhất ( khác 0 )

<=>6-x=1

=> x=5

14 tháng 4 2016

6-x càng lớn thì 2/(6-x) càng nhỏ

2/(6-x)<= 1

=> 6-x=2 <=> -x=-4 <=> x=4

vậy giá trị A lớn nhất khi x=4

Ta có:
A = 2/ (6 - x)
Để A có GTLN
=> 6 - x có GTLN và 6 - x khác 0
Mà 6 - x khác 0
=> 6 - x = 1
=> x = 5
=> A = 2/1 = 2 khi x = 5

22 tháng 2 2019

ban kia làm sai roi ....nhin mik lam ne

A=2/6-x co gia tri lon nhat khi va chi khi

6-x co gia tri nho nhat

suy ra A=1

suy ra x=5

vay A=2 khi va chi khi x=5

31 tháng 5 2018

1/ Ta có: \(P=\frac{2}{6-m}\)\(\le2\left(\forall m\in Z\right)\)

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow6-m=1\Rightarrow m=5\).

Vậy Max P =2 khi m = 5.

2/ Ta có: \(Q=\frac{8-n}{n-3}\ge0\left(\forall n\in Z\right)\)

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow8-n=0\Rightarrow n=8.\)

Vậy Min Q = 0 khi n = 8.

Chúc bn hc tốt!^_^.

Nhớ kb và cho tớ nhé mọi người!

1 tháng 6 2018

1/ta có :2/6-m max

suy ra:6-m>0,6-m min 

suy ra:6-m=1

suy ra: m=5

Vậy ...

22 tháng 8 2023

\(B=\dfrac{2n+6}{n-5}=\dfrac{2n-10+16}{n-5}=\dfrac{2\left(n-5\right)+16}{n-5}=2+\dfrac{16}{n-5}\)

Để \(B=2+\dfrac{16}{n-5}\inℤ\)

\(\Rightarrow n-5\in\left\{-1;1;-2;2;-4;4;-8;8;-16;16\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{4;6;3;7;1;9;-3;13;-11;21\right\}\)

29 tháng 3 2017

10x + 15 / 5x+1 =2x. (5x+ 1) + 13/ 5x + 1

= 1 + 2x + 13 / 5x + 1   để  A/frac/ 2x + 13/ 5x+1 nhận giá trị nguyên thì :

2x + 13 phải chia hết cho 5x +1 , ta có :

2x + 13 = 5x +1 

=> 2x + 5x = 13 +1

=> 7x =14

=> x= 2

Vậy x = 2 thì A có giá trị nguyên

\(A=\frac{10x+15}{5x+1}=\frac{2\left(5x+1\right)+13}{5x+1}=\frac{2\left(5x+1\right)}{5x+1}+\frac{13}{5x+1}\)

\(\Rightarrow5x+1\inƯ\left(13\right)=\left(-13;-1;1;13\right)\)

Ta có: \(5x+1=-13\Rightarrow x=-\frac{14}{5}\left(loại\right)\)

          \(5x+1=-1\Rightarrow x=-\frac{2}{5}\left(loại\right)\)

          \(5x+1=1\Rightarrow x=0\left(chọn\right)\)

          \(5x+1=13\Rightarrow x=\frac{12}{5}\left(loại\right)\)

Vậy x=0