K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 9 2021

B

21 tháng 9 2021

Ta có: \(I=I_1+I_2\Leftrightarrow I_1=I-I_2=1,2-0,5=0,7\left(A\right)\)

29 tháng 5 2018

Vì  R 1  mắc song song  R 2  nên: U 1 = U 2  ⇔ I 1 . R 1  =  I 1 . R 2

Mà  I 1  = 1,5 I 2  → 1,5 I 2 . R 1  =  I 2 . R 2  → 1,5 R 1  =  R 2

Từ (1) ta có  R 1  +  R 2  = 10Ω (2)

Thay  R 2  = 1,5 R 1  vào (2) ta được:  R 1  + 1,5 R 1  = 10 ⇒ 2,5 R 1  = 10 ⇒ R 1  = 4Ω

⇒  R 2  = 1,5.4 = 6Ω

17 tháng 9 2023

Vì R tỉ lệ nghịch với I

\(\Rightarrow\dfrac{R_1}{R_2}=\dfrac{I_2}{I_1}\\ \Leftrightarrow\dfrac{6}{R_2}=\dfrac{1,5I_1}{I_1}\\ \Leftrightarrow\dfrac{6}{R_2}=1,5\\ \Leftrightarrow R_2=4\Omega\)

24 tháng 12 2022

Hai điện trở mắc song song nhau.

Dòng điện qua mạch: \(I=I_1+I_2\)

Dòng điện chạy qua \(R_1\) là: \(I_1=I-I_2=1,2-0,5=0,7A\)

3 tháng 1 2022

Điện trở tương đương của đoạn mạch:

\(R_{tđ}=\dfrac{R_1.R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{12.24}{12+24}=8\left(\Omega\right)\)

Do mắc song song nên \(U=U_1=U_2=12V\)

Cường độ dòng điện chạy qua mỗi điện trở và qua mạch chính:

\(\left\{{}\begin{matrix}I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{12}{8}=1,5\left(A\right)\\I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{12}{12}=1\left(A\right)\\I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{12}{24}=0,5\left(A\right)\end{matrix}\right.\)

5 tháng 2 2022

gfvfvfvfvfvfvfv555

3 tháng 8 2021

â,\(=>Rtd=\dfrac{R1.R2}{R1+R2}=\dfrac{6.12}{6+12}=4\left(om\right)\)

b,\(=>U1=U2=12V=>I1=\dfrac{U1}{R1}=\dfrac{12}{6}=2A=>I2=\dfrac{U2}{R2}=1A\)

c, phải mắc \(\left(R1//R2\right)//R3\)

\(=>\)\(U3=12V\)

\(=>\dfrac{1}{Rtd}=\dfrac{1}{R1}+\dfrac{1}{R2}+\dfrac{1}{R3}=>\dfrac{1}{\dfrac{12}{3+0,5}}=\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{R3}=>R3=24\left(om\right)\)

\(\)

12 tháng 11 2021

\(R1//R2\Rightarrow I2=I-I1=1,2-0,7=0,5A\)

Chọn B

12 tháng 11 2021

\(I=I_1+I_2\Rightarrow I_1=I-I_2=1,2-0,7=0,5\left(A\right)\)(R1//R2)

Chọn B